Cỏc Cụng ƣớc quốc tế

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng tòa án (Trang 65 - 70)

- Phõn biệt thẩm quyền chung và thẩm quyền riờng biệt:

2.2.1. Cỏc Cụng ƣớc quốc tế

Do tớnh chất đặc thự của hợp đồng quốc tế là loại hợp đồng cú liờn quan đến hai hay nhiều hệ thống phỏp luật khỏc nhau, nờn trong quỏ trỡnh giao kết và thực hiện đó gõy ra khụng ớt những vấn đề phỏp lý phức tạp. Đặc biệt, khi phỏt sinh cỏc tranh chấp về hợp đồng trong lĩnh vực thương mại quốc tế, cỏc bờn trong tranh chấp thường lỳng tỳng, khụng biết việc giải quyết cỏc tranh chấp đú sẽ ra sao? Hậu quả phỏp lý như thế nào do khụng hiểu biết về hệ thống phỏp luật sẽ được đem ra ỏp dụng để giải quyết tranh chấp.

Trong thực tiễn hoạt động thương mại quốc tế, để bảo vệ lợi ớch của mỡnh, cỏc bờn đều muốn ỏp dụng luật quốc gia mỡnh làm nguồn luật điều chỉnh cho quan hệ hợp đồng. Trong trường hợp luật quốc gia chưa cú quy định đầy đủ hoặc cỏc bờn khụng thỏa thuận được về lựa chọn luật nước nào để điều chỉnh hợp đồng, một Điều ước quốc tế cú liờn quan được dẫn chiếu ỏp dụng, làm cơ sở cho quan hệ hợp đồng đú.

Đõy cũng chớnh là vấn đề cơ bản của tư phỏp quốc tế khi giải quyết vấn đề xung đột phỏp luật ỏp dụng. Điều này cú nghĩa là cỏc bờn cú thể chọn một hệ thống phỏp luật nhất định để giải quyết tranh chấp. Vớ dụ ở Hợp đồng mua bỏn hàng húa quốc tế, cỏc bờn cú thể chọn luật của nước bờn bỏn, hay bờn mua trong hợp đồng mua bỏn hàng húa cũng cú thể là luật của một nước thứ ba bất kỳ để ỏp dụng. Hoặc cú thể ỏp dụng một cụng ước quốc tế về lĩnh vực liờn quan đến hợp đồng để ỏp dụng. Cú thể kể đến một số Cụng ước về luật ỏp dụng cho hợp đồng thương mại quốc tế như là:

- Cụng ước Vienna về mua bỏn hàng húa quốc tế 1980 của Liờn hợp quốc (CISG - United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods): CISG được lựa chọn làm luật ỏp dụng cho nhiều hợp đồng

mua bỏn hàng húa quốc tế dự cỏc quốc gia của bờn mua hoặc bờn bỏn chưa phải là thành viờn của Cụng ước.

Về bản chất, Cụng ước Vienna khụng phải là một Cụng ước ghi nhận cỏc quy phạm xung đột mà đú là một Luật thống nhất (luật nội dung) về hợp đồng và Cụng ước chỉ ỏp dụng trong hợp đồng mua bỏn hàng húa quốc tế

(khụng ỏp dụng đối với mua bỏn hàng tiờu dựng, tàu thủy, mỏy bay, điện năng, cỏc giao dịch chứng khoỏn và cỏc giao dịch trong đú phần dịch vụ chiếm chủ yếu). Cụng ước được ỏp dụng nếu hai nước tham gia hợp đồng đều là quốc gia thành viờn cụng ước. Trường hợp chỉ cú một bờn thuộc nước phờ chuẩn cụng ước, nhưng xung đột tranh chấp về luật điều chỉnh đó dẫn tới việc ỏp dụng luật của nước này. Hoặc ỏp dụng với hợp đồng đó ký giữa cỏc bờn thuộc cỏc nước khụng phờ chuẩn cụng ước nhưng cỏc bờn tự nguyện thỏa thuận ỏp dụng nú. Cỏc bờn cũng cú thể thỏa thuận khụng ỏp dụng hoàn toàn hoặc bất kỳ một điều khoản của Cụng ước trờn cơ sở nguyờn tắc tự do hợp đồng. Hiện nay, Cụng ước Vienna về mua bỏn hàng húa quốc tế 1980 là cơ sở phỏp lý quan trọng về những vấn đề liờn quan đến giao kết và thực hiện hợp đồng của cỏc bờn trong mua bỏn hàng húa quốc tế.

Việt Nam đến nay chưa phải là thành viờn của Cụng ước Vienna, nhưng cụng ước này cú thể được cỏc doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn làm luật điều chỉnh quan hệ mua bỏn của mỡnh với cỏc chủ thể ký kết ở nước ngoài nếu việc lựa chọn đú khụng trỏi với cỏc quy định của phỏp luật Việt Nam.

- Quy tắc La Hay ngày 15/6/1955 về Luật ỏp dụng vào hợp đồng mua bỏn hàng húa quốc tế: Cỏc quy tắc bao gồm: 1- Một hợp đồng bỏn hàng phải tuõn thủ theo luật do cỏc bờn chỉ định; 2- Nếu khụng cú sự chỉ định này thỡ luật của nước người bỏn hàng sẽ được ỏp dụng. Tuy nhiờn cú hai ngoại lệ của quy tắc 2: một là, khi đơn hàng được giao cho một chi nhỏnh của người bỏn

hàng thực hiện thỡ luật của nước đặt chi nhỏnh sẽ được ỏp dụng; hai là, khi

đơn hàng được giao cho người bỏn hay đại lý của người bỏn ở trong nước người mua thỡ luật được ỏp dụng sẽ là luật của nước cú người mua thường trỳ.

Khi cỏc bờn khụng chỉ rừ luật nước nào ỏp dụng thỡ Tũa ỏn cú vai trũ đứng ra xỏc định xem hợp đồng cú cỏc mối liờn hệ chặt chẽ nhất với chế độ phỏp lý nào. Khi đú tất cả cỏc hoàn cảnh cú liờn quan đến hợp đồng đều phải được xem xột để xỏc định cơ sở phỏp lý này.

- Cụng ước Roma về luật ỏp dụng đối với cỏc nghĩa vụ phỏt sinh từ hợp đồng được ký tại Roma ngày 19/6/1980, có hiệu lực ngày 01/4/1991:

Đõy là một Điều ước quốc tế quan trọng được xõy dựng trờn cơ sở thống nhất cỏc nguyờn tắc của tư phỏp quốc tế trong lĩnh vực hợp đồng thương mại quốc tế.

Cụng ước cú sự tham gia của 9 nước thành viờn Chõu Âu như là Anh, Phỏp, Đức, Đan Mạch, Hà Lan, Ai Len, Bỉ, Italia, Lucxembua. Sau đú thờm cỏc nước Hy Lạp, Tõy Ban Nha, Bồ Đào Nha, Áo, Phần Lan, Thụy Điển.

Cỏc quy định của cụng ước được ỏp dụng đối với cỏc nghĩa vụ phỏt sinh từ hợp đồng liờn quan đến trường hợp lựa chọn luật của cỏc nước khỏc nhau. Một hợp đồng sẽ được điều chỉnh bởi luật do cỏc bờn lựa chọn. Sự lựa chọn này phải được thể hiện rừ trong cỏc điều khoản của hợp đồng hoặc theo hoàn cảnh của vụ việc. Theo đú cỏc bờn cú thể lựa chọn luật ỏp dụng đối với toàn bộ hoặc chỉ một phần của hợp đồng.

Về nguyờn tắc, cỏc bờn cú thể lựa chọn bất cứ hệ thống phỏp luật nước ngoài nào mà họ muốn với điều kiện hợp đồng đú khụng vi phạm cỏc quy phạm mệnh lệnh (thuộc lĩnh vực trật tự cụng) của phỏp luật quốc gia đú (Điều 3.3 Cụng ước Roma 1980 về luật ỏp dụng đối với hợp đồng quốc tế), và trừ một số trường hợp ngoại lệ khỏc.

Tuy nhiờn, trong thực tiễn cỏc bờn thường lựa chọn hệ thống phỏp luật cú mối quan hệ với hợp đồng, hệ thống phỏp luật mà họ am hiểu và gần gũi với lợi ớch của cỏc bờn. Đú cú thể là luật nơi giao kết, hoặc nơi thực hiện hợp đồng, luật nơi thường trỳ của một bờn, hoặc nếu là cụng ty thỡ luật nơi một trong cỏc bờn cú trụ sở chớnh…

Cụng ước khụng quy định thờm về việc xỏc định bờn cú nghĩa vụ chớnh trong hợp đồng, nhưng theo quy định của phỏp luật quốc gia về hợp đồng thỡ tựy thuộc vào từng loại hợp đồng để xỏc định luật ỏp dụng cho hợp đồng đú. Vớ dụ như trong hợp đồng mua bỏn hàng húa thỡ ỏp dụng luật nước

người bỏn; hợp đồng bảo hiểm thỡ ỏp dụng luật nước bờn bảo hiểm; hợp đồng vận tải thỡ ỏp dụng luật của bờn vận tải.

Đặc biệt, cụng ước cũng cho phộp trong trường hợp ngoại lệ "nếu một trong cỏc bờn trong hợp đồng cú mối quan hệ gắn bú với một quốc gia khỏc thỡ cũng cú thể ỏp dụng hệ thống phỏp luật của quốc gia này", nhưng với điều kiện việc ỏp dụng đú khụng làm phỏ vỡ tớnh thống nhất của hợp đồng.

- Cụng ước Liờn Mỹ về luật ỏp dụng đối với hợp đồng quốc tế được ký ngày 17/5/1994 tại Mehico Citi:

Theo cụng ước thỡ hợp đồng cú tớnh quốc tế khi cỏc bờn tham gia hợp đồng cú nơi cư trỳ thường xuyờn ở cỏc nước ký kết khỏc nhau hoặc nếu hợp đồng cú mối liờn hệ khỏch quan với ớt nhất một nước tham gia ký kết. Cỏc quy định theo cụng ước cũng cú thể ỏp dụng cả với những nước khụng phải là thành viờn của cụng ước.

Cỏc bờn trong hợp đồng cú quyền lựa chọn luật điều chỉnh cho hợp đồng. Sự thỏa thuận của cỏc bờn về sự lựa chọn này phải được thể hiện hoặc phải được chứng minh bằng hành vi của cỏc bờn và từ cỏc điều khoản của hợp đồng. Sự lựa chọn này cú thể liờn quan đến toàn bộ hợp đồng hoặc liờn quan một phần của hợp đồng.

Trường hợp cỏc bờn khụng lựa chọn luật ỏp dụng cho hợp đồng, hoặc sự lựa chọn bị vụ hiệu thỡ luật ỏp dụng cho hợp đồng sẽ là luật của Nhà nước nơi hợp đồngcú quan hệ gần gũi nhất. Tũa ỏn sẽ xem xột cỏc nhõn tố của hợp đồng để xỏc định luật của nước nơi cú quan hệ gần gũi nhất với hợp đồng. Tũa ỏn cũng cú quyền xem xột cỏc nguyờn tắc chung của Luật Thương mại quốc tế được cỏc tổ chức thương mại quốc tế thừa nhận.

Cụng ước cũng quy định về nguyờn tắc, việc ỏp dụng luật một nước bất kỳ nào đú sẽ bị từ chối nếu nú trỏi với trật tự cụng cộng.

- Cỏc hiệp định song phương về tư phỏp quốc tế giữa Việt Nam với cỏc nước. Đặc biệt trong lĩnh vực thương mại là Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ ký kết ngày 13/7/2000 cú hiệu lực ngày 10/12/2001:

Đõy là một hiệp định song phương về thương mại hàng húa, dịch vụ, đầu tư và sở hữu trớ tuệ giữa nhà nước Việt Nam và Hoa Kỳ. Tuy gọi là Hiệp định về quan hệ thương mại nhưng nội dung của Hiệp định khụng chỉ liờn quan đến lĩnh vực thương mại hàng húa, thương mại dịch vụ mà cũn bao gồm cả hoạt động đầu tư, cỏc quyền sở hữu trớ tuệ liờn quan đến thương mại. Hiệp định về quan hệ thương mại quy định cả về thương mại cụng (thương mại nhà nước) và thương mại tư (giữa cỏc cụng dõn, cụng ty hai nhà nước). Quy định cả về nội dung quyền và nghĩa vụ của cỏc Bờn tham gia quan hệ thương mại và cơ chế giải quyết tranh chấp theo Hiệp định.

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng tòa án (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)