Vai trũ của phƣơng thức giải quyết tranh chấp hợp đồng thƣơng mại quốc tế bằng Tũa ỏn

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng tòa án (Trang 36)

- Những hạn chế trong việc giải quyết cỏc tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng Tũa ỏn:

1.3.2. Vai trũ của phƣơng thức giải quyết tranh chấp hợp đồng thƣơng mại quốc tế bằng Tũa ỏn

thƣơng mại quốc tế bằng Tũa ỏn

Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng nhiều và sõu rộng như hiện nay, giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế khụng cũn là vấn đề xa lạ, mới mẻ nữa, nú là hiện thực diễn ra hàng ngày ở cỏc nền kinh tế của cỏc quốc gia, nhà nước khỏc nhau. Ở cỏc hợp đồng thương mại quốc tế luụn tiềm ẩn những tranh chấp, bất đồng cú thể xảy ra vỡ nhiều lý do khỏch quan và

chủ quan nờu trờn và lợi ớch của cỏc bờn thường đối nhau, quyền lợi thường đi liền với nghĩa vụ, do đú khi một bờn vi phạm nghĩa vụ hợp đồng làm phương hại đến lợi ớch đối tỏc tất yếu dẫn đến tranh chấp. Lỳc này vai trũ của cơ quan tài phỏn nhà nước (Tũa ỏn) trong việc giải quyết tranh chấp được thể hiện. Đú là:

- Duy trỡ trật tự phỏp luật trong hoạt động kinh doanh, thực hiện nguyờn tắc phỏp chế xó hội chủ nghĩa trong hoạt động kinh tế, thương mại.

Xuất phỏt từ bản chất phỏp lý, Tũa ỏn nhõn danh nhà nước giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại. Vỡ vậy hỡnh thức này thể hiện vai trũ của nhà nước trong việc giải quyết cỏc mõu thuẫn, xung đột về lợi ớch trong quỏ trỡnh tham gia hoạt động kinh doanh, thương mại của cỏc cỏ nhõn, tổ chức nhằm mục đớch bảo vệ lợi ớch chớnh đỏng của cỏc bờn và duy trỡ trật tự, kỷ cương trong quan hệ thương mại. Cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng Tũa ỏn cũng cú ý nghĩa điều tiết hoạt động kinh tế, thương mại, bảo đảm sự bỡnh ổn, phỏt triển cú định hướng và cạnh tranh lành mạnh của cỏc đối tỏc, bạn hàng. Ở gúc độ quản lý nhà nước về cỏc hoạt động thương mại, về giải quyết tranh chấp thương mại bằng Tũa ỏn gúp phần xõy dựng cỏc quy định về tài phỏn kinh tế, thương mại, tạo ra cơ chế phỏp lý phự hợp để việc giải quyết tranh chấp cú hiệu quả.

- Giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng Tũa ỏn cú vai trũ quan trọng trong việc khuyến khớch đầu tư, đặc biệt là đầu tư nước ngoài, hội nhập kinh tế, tạo nờn sự tăng trưởng cho nền kinh tế.

Khi tham gia ký kết hợp đồng thương mại cú yếu tố nước ngoài, cỏc thương nhõn quan tõm hàng đầu là mụi trường phỏp lý của quốc gia, nơi ký kết hợp đồng hay nơi mà hợp đồng cú liờn quan. Bởi, đú là một trong những yếu tố quyết định cho việc tỡm kiếm lợi nhuận từ hợp đồng và bảo vệ thành quả kinh doanh thương mại của mỡnh. Thực tiễn phỏt triển của cỏc quan hệ kinh tế quốc tế, ký kết hợp đồng thương mại quốc tế cho thấy:

Cỏc nước tỡm kiếm việc cung cấp cỏc nguồn đầu tư và thương mại thừa nhận là cú sự hấp dẫn của chớnh thể chế giải quyết tranh chấp đỏng tin cậy. Điều này cộng với cỏc yờu cầu hoạt động kinh doanh quốc tế đó đem lại một xu thế phỏt triển từng bước hướng tới sự hài hũa húa phỏp luật về tài phỏn kinh tế và thực tiễn tài phỏn kinh tế trờn bỡnh diện quốc tế [26, tr. 1-4].

Quỏ trỡnh xem xột, quyết định ký kết hợp đồng thương mại quốc tế, cỏc chủ thể của hợp đồng khụng thể khụng quan tõm đến cơ chế giải quyết tranh chấp cú thể phỏt sinh từ hợp đồng đú. Nhà kinh tế học người Mỹ, P.A Samuaelson đó chỉ ra rằng: "Khuụn khổ phỏp lý cú hiệu quả và chấp nhận được đối với nền kinh tế thị trường bao gồm cỏc quy định về quyền tài sản, luật về hợp đồng và hệ thống cỏc quy định về giải quyết tranh chấp..." [59, tr. 130]. Điều này cũng được kiểm nghiệm bởi thực tiễn của Việt Nam tại thời điểm hiện nay, cỏc nhà đầu tư, đối tỏc nước ngoài khi tham gia hoạt động kinh doanh thương mại ở Việt Nam phần lớn đều thống nhất rằng, nhược điểm của mụi trường đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam là hệ thống phỏp luật cũn yếu và chưa rừ ràng.

- Bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp cho cỏc bờn trong quan hệ hợp đồng thương mại quốc tế khi bị vi phạm hoặc cú tranh chấp xảy ra. Là chỗ dựa phỏp lý vững chắc cho cỏc doanh nhõn.

Bất kỳ chủ thể kinh doanh nào khi tham gia thương trường cũng đều quan tõm đến sự an toàn phỏp lý, đặc biệt là khi tham gia quan hệ thương mại với cỏc bờn nước ngoài. Do đú, đũi hỏi mỗi quốc gia muốn phỏt triển kinh tế lõu dài đều phải quan tõm xõy dựng hệ thống phỏp luật: gồm cả luật nội dung và hỡnh thức. Cụ thể là luật nội dung cỏc quan hệ thương mại và tố tụng dõn sự, thương mại. Phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại bằng Tũa ỏn phải đảm bảo tớnh dõn chủ, bỡnh đẳng trong giải quyết tranh chấp giữa cỏc đương sự. "Cơ quan tài phỏn (Tũa ỏn) phải là nơi mọi người cú quyền tự do liờn hệ trong trường hợp quyền và lợi ớch của họ bị xõm phạm, mọi người đều cú thể nhận được sự bảo hộ cần thiết của phỏp luật" [45, tr. 38]. Bờn cạnh đú, thụng qua hoạt động xột xử của Tũa ỏn cũng nhằm giỏo dục ý thức phỏp

luật cho cụng dõn và giới thương nhõn, ngăn ngừa sự vi phạm phỏp luật trong hoạt động thương mại núi chung và hợp đồng thương mại quốc tế núi riờng.

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng tòa án (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)