Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định của phỏp luật và nõng cao năng lực giải quyết cỏc tranh chấp từ hợp đồng thƣơng mại cú yếu tố

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng tòa án (Trang 110 - 111)

- Những tồn tại, vướng mắc khi giải quyết cỏc tranh chấp thương mại quốc tế tại Tũa ỏn:

3.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định của phỏp luật và nõng cao năng lực giải quyết cỏc tranh chấp từ hợp đồng thƣơng mại cú yếu tố

cao năng lực giải quyết cỏc tranh chấp từ hợp đồng thƣơng mại cú yếu tố nƣớc ngoài

Trong bối cảnh giao lưu, hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, Việt Nam đó ký kết hơn 100 văn bản Điều ước quốc tế song phương, trong đú chủ yếu tập trung vào lĩnh vực thương mại, Việt Nam cũng tham gia hơn 180 Điều

ước quốc tế đa phương, cú quan hệ thương mại với 225 nước, quan hệ đầu tư với hơn 40 quốc gia, Việt Nam đó là thành viờn của cỏc tổ chức tài chớnh lớn như Ngõn hàng thế giới (WB), Quỹ tiền tệ thế giới (IMF), Hiệp hội cỏc nước Đụng Nam Á (ASEAN), tham gia Diễn đàn kinh tế Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (APEC), Diễn đàn hợp tỏc Á - Âu (ASEM), Hiệp định khung về đầu tư ASEAN, ký kết Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Vỡ vậy, phỏp luật Việt Nam cần tiếp tục đổi mới, hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật và nõng cao năng lực giải quyết tranh chấp thương mại bằng Tũa ỏn là một đũi hỏi cấp thiết. Những quy định của phỏp luật về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng Tũa ỏn Việt Nam phải thừa nhận những nguyờn tắc chung, cỏc tập quỏn thương mại, thụng lệ quốc tế trong việc giải quyết cỏc tranh chấp thương mại. Phải cú sự tiếp cận phỏp luật cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới trong việc xõy dựng cơ chế giải quyết tranh chấp để mở rộng phạm vi và tăng cường hiệu quả hoạt động cho Tũa ỏn. Nếu khụng thực hiện được điều này, chỳng ta tự gõy cản trở cho mỡnh trong quỏ trỡnh hội nhập.

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng tòa án (Trang 110 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)