Qua nội dung nghiên cứu của đề tài và thực tiễn sản xuất, chúng tôi đề xuất biện pháp tăng sức đề kháng của giống:
(1) Nên ương ép các loài cá với mật độ thích hợp vừa tận dụng được thức ăn vừa tránh ô nhiễm môi trường.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
phù du hoặc cá trắm cỏ ăn rong rêu, thực vật thì nên cho cá ăn thêm thức ăn tinh để cung cấp nguồn protein cho cá. Cá sẽ có thêm năng lượng để kháng lại các bệnh.
(3) Tránh gây sốc cho cá bằng cách không thay nước trong ao nuôi đột ngột, tránh kéo lưới nhiều lần cá bị sây sát.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận
1, Kết quả khảo sát chiều dài và khối lượng của cá chép và cá trắm cỏ qua các giai đoạn đều tuân theo quy luật sinh trưởng phát triển của vật nuôi. Cá trắm nuôi thịt có chiều dài từ 30,09 - 30,51 cm, khối lượng dao động từ 1135,8 - 1162,6 g. Cá chép nuôi thịt có chiều dài từ 25,09 - 25,93 cm, khối lượng dao động từ 521,9 - 522,8 g.
2, Qua nghiên cứu đã phát hiện 5 loài metacercaria, trong đó có bốn loài sán ruột là H. pumilio; H. taichui; Procerovum sp; C. formosanus, và một loài sán lá gan C. Sinensis.
3, Trên hai loài cá chép và cá trắm cỏ giai đoạn cá bột không bị nhiễm ấu trùng sán lá song chủ metacercaria.
4, Tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá các loài metacercaria ở cá chép và cá trắm cỏ giai đoạn cá giống, cá thịt cao hơn cá hương. Tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá song chủ có xu hướng tăng lên theo giai đoạn phát triển của cá.
5, Trên cá chép và cá trắm cỏ giai đoạn cá hương, cá giống và cá thịt, kết quả nghiên cứu thấy bị nhiễm ấu trùng sán lá song chủ nhiều nhất là H. pumilio
ký sinh ở cơ cá và C. formosanus ký sinh ở mang cá, ở vây cá với mức độ nhiễm 2 loài sán này thấp hơn.
6, Các loài sán khác nhau như H. taichui, Procerovum sp chỉ tìm thấy ở cơ cá trắm cỏ. Sán lá gan C. sinensis tuy chỉ phát hiện ở cơ cá trắm cỏ với mức độ nhiễm không cao nhưng cần được quan tâm vì đây là sán gây bệnh nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng.
7, Cá trắm cỏ mức độ nhiễm ấu trùng sán lá song chủ metacercaria cao nhất với thành phần loài nhiều nhất, cá chép có mức độ nhiễm thấp hơn và chỉ có ấu trùng của hai loại ấu trùng sán lá song chủ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
với môi trường dung dịch NaCl, sức đề kháng yếu hơn đối với điều kiện nhiệt độ. Do vậy xử lý cá bằng phương pháp nhiệt độ trong thời gian 3 - 4 giờ (tốt nhất trên 5 giờ) là biện pháp phù hợp nhất để để loại bỏ hết ấu trùng sán lá loài C. sinensis ký sinh trong cơ của cá.
2. Tồn tại
- Đề tài còn tồn tại chưa nghiên cứu phương pháp chẩn đoán phân loại ấu trùng metacercaria trên chuột.
- Đề tài mới nghiên cứu điều tra và lấy mẫu ở một địa bàn hẹp trên hai huyện Phú Lương, Phú Bình. Đối tượng nghiên cứu cá chép và cá trắm cỏ cần mở rộng phạm vi điều tra và lấy mẫu.
3. Đề nghị
Cá hương và cá giống là những giai đoạn cá dễ bị nhiễm ký sinh trùng đặc biệt là ấu trùng sán lá song chủ. Khi cá bị nhiễm sán ở tỷ lệ và cường độ nhiễm cao có thể gây chết cá hàng loạt gây ảnh hưởng thiệt hại cho nghề ương cá giống. Do đó trong quá trình ương cá giống cần thiết phải áp dụng triệt để các biện pháp phòng bện để ngăn chăn sự nhiễm ấu trùng sán vào cá.
Giai đoạn cá giống có nhiễm ấu trùng sán lá ruột và sán lá gan, đây là mối nguy về vấn đề vệ sinh, an toàn thực phẩm trong sản phẩm thủy sản, Vì vậy người dân không nên ăn gỏi cá hoặc các món chế biến từ cá chưa được nấu kỹ để phòng tránh các bệnh nguy hiểm do sán gây ra.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Thái Trần Bái, Nguyễn Văn Khang (2005), Động vật không xương sống, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
2. Bộ môn ký sinh trùng - Trường đại học y Hà Nội (1997), Ký sinh trùng y học, Nxb Y học, Hà Nội, 1997, tr. 182 - 187.
3. Đỗ Trung Dũng (2008), “Tình hình nhiễm sán lá ở đối tượng có nguy cơ cao tại hai xã Nghĩa Lạc và Nghĩa Phú, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định”, FIBOZOPA, Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I, số 7, tháng 6/2008.
4. Nguyễn Văn Đề và cs (2003), “Ký sinh trùng có nguồn gốc thủy sản của Việt Nam, Đông Nam Á”, Tạp chí sức khỏe cộng đồng, số 34, tr. 11-33. 5. Nguyễn Văn Đề, Nguyễn Thị Hợp và cs (2007), “Nghiên cứu sán lá
truyền qua cá tại hồ Thanh Trì, Hà Nội và hồ Vị Xuyên, thành phố Nam Định”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 11, phụ bản số 2, 2007, tr. 98 - 103.
6. Nguyễn Văn Đề, Đỗ Trung Dũng, Nguyễn Thị Hợp, Phạm Anh Tuấn, Bùi Văn Thanh, Dr Jong - Yil Chai, Woon - Mok Sohn, Jae - Lip Kim, Darwin Murrell, Anders Dalsgaad (2008), “Nghiên cứu sán lá truyền qua cá trên người tại Nghệ An, Nam Định và An Giang, Việt Nam 2004 - 2006”, FIBOZOPA, Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I, số 7, tháng 6/2008, tr. 4 - 5.
7. FIBOZOPA (2008), “Bản tin dự án Ký sinh trùng gây bệnh có nguồn gốc thủy sản ở Việt Nam” - Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I, số 7, tháng 6/2008.
8. Trương Thị Hoa, Nguyễn Ngọc Phước (2009), “Nghiên cứu mức độ nhiễm ấu trùng sán lá song chủ (Metacercariae) trên cá chép và cá trắm cỏ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
giai đoạn cá giống ương nuôi tại Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học, Đại
học Huế, số 55, 2009, tr. 131-138.
9. Hà Ký (1966), Một số bệnh thường gặp ở cá giống và cách phòng trị, Nxb Nông thôn, Hà Nội.
10. Hà Ký (1968), Khu hệ ký sinh trùng cá nước ngọt ở miền Bắc - Việt Nam
và một số cách phòng trị, Luận án phó tiến sĩ sinh học.
11. Hà Ký và Bùi Quang Tề (2001), Ký sinh trùng cá nước ngọt Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
12. Hà Ký, Bùi Quang Tề (2007), Ký sinh trùng cá nước ngọt Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
13. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang và Nguyễn Quang Tuyên (1999) Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
14. Nguyễn Thị Muội và Đỗ Thị Hòa (1986), Điều tra ký sinh trùng cá nước
ngọt các tỉnh miền Trung và phương pháp phòng trị, Tuyển tập các công
trình nghiên cứu khoa học đại học Hải sản.
15. Lê Ngọc Quân (2005), Đánh giá mức độ nhiễm ấu trùng metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã Nghĩa Lạc, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh
Nam Định, luận văn tốt nghiệp, Viện nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản I.
16. Bùi Quang Tề và cs (1984), Khu hệ ký sinh trùng của 6 loài cá chép ở đồng
bằng Bắc bộ, Báo cáo tại Hội nghị khoa học ngành thủy sản, Hà Nội.
17. Bùi Quang Tề (1998), Giáo trình bệnh của động vật thủy sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
18. Bùi Quang Tề (2001), Nghiên cứu ký sinh trùng cá nước ngọt đồng bằng
sông Cửu Long và các giải pháp phòng trị, Luận văn tiến sỹ sinh học,
Trường đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội.
19. Nguyễn Thị Thanh (2007), Nghiên cứu mức độ nhiễm ấu trùng sán lá song chủ (Metacercaria) trên cá mè trắng, cá trắm cỏ và cá rôhu giai
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
đoạn cá giống ương nuôi tại Ninh Bình, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp,
Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
20. Phan Thị Vân, Annette Kjaer Ersboll, Anders Dalsgaad, Darwin Murrell, Nguyễn Thị Hằng (2008), “Nghiên cứu ký sinh trùng có nguồn gốc từ cá (FZP) trên cá nước ngọt tại miền Bắc Việt Nam”, FIBOZOPA - Viện
nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I, số 7, tháng 6/2008, tr. 5-6.
Tiếng nƣớc ngoài
21. Cheah J. S., Kan S. P., Ghosh M. B., Chiang G. S. C. (1970), “A case of Clonorchis infection in Singapore - clinical and pathological features”,
Singapore medical journal, Vol 11, No 4, December, 1970, pp. 287 - 289.
22. Chen Chin Liu (1973), Khu hệ ký sinh trùng cá nước ngọt Hồ Bắc, Sở Thủy sản tỉnh Hồ Bắc, (Tiếng Trung), 1973.
23. Chong - Yoon Joo (1980), “Epidemiological studies of Clonorchis sinensis in Vicinity of river Taewha, Kyungnam province, Korea”, The Korean Journal
of Parasitology, Vol.18, No.2, December, 1980, p. 199 - 214.
24. Dogiel V.A. (1962), Ký sinh trùng học cơ bản, Nxb Leningrat.
25. Dong Wik Choi (1976), “Clonorchis sinensis in Kyungpook provine, Korea 2. Demonstration of metacercaria of Clonorchis sinensis from fresh - water fish”, The Korean Journal of Parasitology, Vol.14, No.1, June, 1976, p. 10 - 16.
26. Eun-Min Kim, Jae-Lip Kim, Sung Yil Choi, Jae-Whan Kim, Siwon Kim, Min-Ho Choi, Young Mee Bae, Soon-Hyung Lee, Sung-Tae Hong (2008), “Infection status of freshwater fish with metacercariae of Clonorchis sinensis in Korea”, Korean J. Parasitol, Vol.46, No.4, December 2008, p. 247 - 251.
27. Fred C. Watson (1917), Clonorchis sinensis ifection of th gall-bladder
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
of th Medical association of the Isthmian Canal Zone, October 19, 1917. 28. Gab-Man Park, Tai-Soon Yong (2001), “Geographycal variation of the
liver fluke, Clonorchis sinensis, from Korea and China based on the karyotypes, zymodeme and DNA sequences”, Southeast Asian J trop med
public health, Vol 32 (Suppl 2) 2001, p. 12 - 16.
29. Gussev A.V. (1976), “Freswater Indian Monogenoidea. Principles of systemties, Analysis of the world fauns and the evolution”, Indian
Jourjnal of helminthology, Vol1, XXV and XXVI (1973 - 1974),
Published by the Helminthological Society of Indian.
30. Gussev A.V. (1983), Phương pháp sán lá đơn chủ Monogenoidea ở cá, Nxb khoa học Leningrat, Tiếng Nga.
31. John Chiao-nan Chang, Yin-Ping Wang (1973), Central serous
retinopathy, The bulletin of the Hong Kong medical association, Vol 25,
p. 115 - 129.
32. John Chiao-nan Chang, Ying-Ping Wang (1973), Central seous
retinopathy (report of 80 cases), The bulletin of the Hong Kong medical
association, Vol 25, 1973, p. 115-129.
33. Jyh-Wei Shin, Yin-Hung Huang (2000), “Investigation for Contamination of Parasite and Aerobic bacteria in frozen tilapia fillets in Taiwan”,
Journal of Food and Drug Analysis, 8(1), p. 51 - 56.
34. Kwang Ro Joo, Sung-Jo Bang (2005), “A bile based study of Clonorchis sinensis infection in patients with biliary tract disease in Ulsan, Korea”,
Yonsei medical journal, Vol. 46, No. 6, p. 794 -798.
35. Looss A. (1907), Some prasites in the Museum of school of Tropical
Medicine, Liverpool, Ann Trop Med & Parasit, 1:121 - 154 (cited from
Kobayashi, 1917).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hyun-Joo Kong, Seung-Sik Hwang, Sue-Kyung Park, Sung-Il Cho, Woon-Mok Sohn, Dong-Il Kim, Keun-Young Yoo, Sung-Tae Hong, Hai- Rim Shin (2006), “Clonorchis sinensis infection and increasing risk of cholangiocarcinoma in the Republic of Korea”, Am. J. Trop. Med. Hyg.,
75(1), p. 93 - 96.
37. Mitra Heidarpour, Parvin Rajabi, Shervin Peihan (2007), “Cholangiocarcinoma Associated with liver fluke infection in an Iranian patient”, Iranian journal of pathology (2007), Vol 2 (No.2), p. 74 - 76. 38. Nguyen Van De (2004), “Fish-borne trematodes in Vietnam”, Southeast
Asian J. Trop. Med. Public health, Vol 35 (Suppl 1), p. 299 - 301.
39. Richard Arthur J. (1996), History of fisheries parasitology in southeast Asia, In Prespective in Asia Fisheries, Edited by sena S.De. Silva. Asia fisheries society, Manila, Philippine.
40. Rohela M., Johari S., Jamaiah I., Init I, Lee S. H. (2006), “Acute cholecystitis caused by Clonorchis sinensis”, Southeast Asian J. Trop.
Med. Public health, Vol 37, No.4, July, 2006, p. 648 - 651.
41. Rui Lin, Xueming Li, Chungeng Lan, Senhai Yu, Masanori Kawanaka (2005), “Investigation on the epidemiological factors of clonorchis sinensis infection in an area of South China”, Southeast Asian J. Trop.
Med. Public health, Vol 36, No. 5, September 2005, p. 1114 - 1117.
42. Woon-Mok Sohn (2009), “Fishborne zoonotic trematode metacercariae in the Republic of Korea”, Korean J. Parasitol, Vol.47, Supplement, October 2009, p. 103 - 113.
43. Woon-Mok Sohn, Keeseon S. Eom, Duk-Young Min, Han-Jong Rim, Eui-Hyug Hoang, Yichao Yang, Xueming Li (2009), “Fishborne trematode metacercariae in freshwater fish from Guangxi Zhuang autonomous region, China”, Korean J. Parasitol, Vol.47, No.3,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
September 2009, p. 249 - 257.
44. World Health Organization (1995), Control of Foodborne Trematode
Infection, WHO Technical Report Series, part 1: p. 849; part 2: p. 125 - 126.
45. Yu Sen-Hai, Masanori Kawanaka, Li Xue-Ming, Xu Long-Qi, Lan Chun- Geng, Lin Rui (2003), “Epidemiological investigation on Clonorchis sinensis in human population in an area of South China”, Jpn. J. Infect. Dis., Vol 56, p. 168 - 171.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
PHỤ LỤC
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA
ccc
Hình 1: Ấu trùng loài H. pumilo Hình 2: Ấu trùng loài H. taichui
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hình 5: Ấu trùng loài Procerovum sp Hình 6: Ấu trùng loài C. sinensis
Hình 7: Ấu trùng loài H. taichui Hình 8: Tác giả trong phòng TN
Hình 10: Tủ hóa chất nhuộm mẫu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hình 11: Phá nang metacercaria GĐ1 Hình 12: Phá nang metacercaria GĐ2
Hình 13: Phá nang metacercaria GĐ3 Hình 14: Phá nang metacercaria GĐ4
Hình 15: Tủ đựng Pepsin Hình 16: Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I