Các mơ hình dữ liệu ngữ nghĩa

Một phần của tài liệu nghiên cứu các phụ thuộc hàm theo thời gian, thông qua hai quan điểm của wang và wijsen (Trang 84 - 87)

- Nếu F├f X →tY thì t là cận dưới lớn nhất (glb) của một số các kiểu thờ

i Y Áp dụng T4, ta có: F├ X →tY Định lý được chứng mnh □

3.2.3. Các mơ hình dữ liệu ngữ nghĩa

Mặc dù mục tiêu chính của lý thuyết chuẩn hóa là nhằm thiết kế ra các lược đồ CSDL tốt, có thể tuân theo một dạng chuẩn nào đó nhằm giảm thiểu dữ liệu dư thừa và tránh được những dị thường khi cập nhật dữ liệu. Tuy vậy, lý thuyết chuẩn hóa khơng là một phương pháp thiết thực trong việc thiết kế lược đồ CSDL. Hiện nay, người ta thường sử dụng các mơ hình ngữ nghĩa của dữ liệu để xây dựng nên một lược đồ ngữ nghĩa, như lược đồ thực thể quan hệ chẳng hạn và sau đó chuyển thành một lược đồ quan hệ. Wang là người đầu tiên đã đề xuất

lý thuyết chuẩn hóa trên CSDL có yếu tố thời gian, mục đích chính của ơng là nhằm thiết kế được một lược đồ tốt cho các CSDL quan hệ theo thời gian. Do CSDL theo thời gian thực chất là một mở rộng của CSDL truyền thống nên có một vấn đề được đặt ra ở đây là: phải chăng việc mở rộng theo thời gian đối với các mơ hình dữ liệu ngữ nghĩa có thể giúp việc thiết kế các CSDL có yếu tố thời gian một cách thiết thực hơn so với việc sử dụng lý thuyết chuẩn hóa theo thời gian mà Wang đã đề xuất.

Ví dụ 3.7. Giả sử các mơn học trong một khố được dạy bởi các giáo viên của

trung tâm. Do đó ta bổ sung vào quan hệ GV thuộc tính Mơn dạy sao cho trong cùng một khố thì thuộc tính này phải thoả các ràng buộc như sau:

• Một mơn không thể được dạy bởi hai giáo viên khác nhau trong một ngày.

• Một giáo viên khơng thể dạy hai mơn khác nhau trong một tháng.

Hình 3.1. Lược đồ thực thể quan hệ MD.

Trong lược đồ ở hình 3.1, ta có thể nhận thấy rằng: mối quan hệ MD giữa

Giáo viên và Môn dạy là mối quan hệ 1:1. Điều này có nghĩa là tại một thời điểm

bất kỳ, khơng có mơn nào được phân chung cho hai giáo viên khác nhau dạy và khơng có giáo viên nào được phép dạy hơn một môn. Lược đồ ở hình 3.1 khơng thể hiện được các ràng buộc trên. Một mở rộng theo thời gian của lược đồ thực thể quan hệ GV với CSDL tương ứng có thể được mơ tả trong hình sau:

MD:

Giáo viên Mơn dạy Thời gian Oid2 Oid2 Oid7 Oid8 Oid9 Oid8 [02/10/2005, 15/10/2005] [01/11/2005, 30/11/2005] [16/10/2005, 31/10/2005] GIÁOVIÊN: MD

Giáo viên Môn dạy

HS lương Mã MD Tên

MD

Hä tªn

1 1

MD

Giáo viên Mơn dạy

HS lương Mã MD Tên

MD

Hä tªn

λ Họ tên HS lương Thời gian

Oid2 Nguyễn Huy 1.82 [01/10/2005, 30/11/2005] Oid7 Trần Linh 2.30 [01/10/2005, 30/11/2005]

MÔNDẠY:

λ Mã MD Tên MD Thời gian

Oid8 EX27 Excel 27 [01/10/2005, 30/11/2005) Oid9 VB36 Visual Basic 36 [01/10/2005, 30/11/2005]

Hình 3.2. Lược đồ thực thể quan hệ theo thời gian và CSDL tương ứng.

Trong lược đồ thực thể quan hệ theo thời gian ở hình 3.2, ràng buộc “tháng:1” cho biết rằng một giáo viên không thể dạy hai môn khác nhau trong 1 tháng, điều này được biểu diễn bởi TFD sau:

Giáo viên →Tháng Môn dạy

Tương tự, ràng buộc “ngày:1” cho biết rằng một mơn nào đó khơng thể phân cho hai giáo viên khác nhau dạy trong một ngày, điều này được biểu diễn bởi TFD sau:

Môn dạy →Ngày Giáo viên

Như vậy với các TFD, nó khơng chỉ hữu ích đối với vấn đề định danh đối tượng mà cịn có vai trị quan trọng trong việc biểu diễn ngữ nghĩa của các mơ hình dữ liệu, đặc biệt là các mơ hình dữ liệu có yếu tố thời gian.

Một phần của tài liệu nghiên cứu các phụ thuộc hàm theo thời gian, thông qua hai quan điểm của wang và wijsen (Trang 84 - 87)