Các phép tốn trên mơđun thời gian

Một phần của tài liệu nghiên cứu các phụ thuộc hàm theo thời gian, thông qua hai quan điểm của wang và wijsen (Trang 29 - 34)

Định nghĩa 2.10. (Phép nối tự nhiên hai môđun thời gian)

Cho M1 = (R1, t, φ1) và M2 = (R2, t, φ2) là hai môđun cùng kiểu thời gian t.

Khi đó, phép nối tự nhiên hai mơđun M1 và M2, ký hiệu M1 ⋈T M2 là một môđun thời gian M được xác định như sau:

M = (R1 ∪ R2, t, φ)

Trong đó: với i ≥ 1, φ(i) = φ1(i) ⋈ φ2(i), và ⋈ là một phép nối tự nhiên truyền thống.

Ví dụ 2.10. Cho M1 = (KH1, Ngày, φ1), với:

+ KH1 = (Mã KH, Số ĐVHT, Số HV)

+ φ1(3/3/05) = {(TINA27, 3, 50)}

φ1(8/3/05) = {(TINA27, 3, 45)}

φ1(5/4/05) = {(TINA27, 3, 50)}

Cho M2 = (KH2, Ngày, φ2), với:

+ KH2 = (Mã KH, Họ tên GVGD, HS Lương)

φ2(8/3/05) = {(TINA27, Lê Hoàng, 1.82)} φ2(5/4/05) = {(TINA27, Lê Hồng, 2.06)} Khi đó:

M1 ⋈T M2 = (KH, Ngày, φ), với:

KH = (Mã KH, Số ĐVHT, Số HV, Họ tên GVGD, HS Lương) φ(3/3/05) = {(TINA27, 3, 50, Lê Hoàng, 1.82)} φ(8/3/05) = {(TINA27, 3, 45, Lê Hoàng, 1.82)} φ(5/4/05) = {(TINA27, 3, 50, Lê Hoàng, 2.06)}

Định nghĩa 2.11. (Phép chiếu M lên một lược đồ môđun thời gian)

Cho M = (R, t, φ) và R1 ⊆ R. Khi đó, phép chiếu của M trên R1, ký hiệu là πT

R1(M) là một môđun thời gian M’ được xác định như sau: M’ = (R1, t, φ1)

Trong đó: với mỗi i ≥ 0, φ1(i) = πR1(φ(i)), và π là phép chiếu truyền thống.

Ví dụ 2.11. Cho M = (KHOÁHỌC, Ngày, φ), với:

+ KHOÁHỌC = (Mã KH, Số ĐVHT, Họ tên GVGD, HS Lương, Số HV) + φ(3/3/05) = {(TINA27, 3, Lê Hoàng, 1.82, 50)}

φ(8/3/05) = {(TINA27, 3, Lê Hoàng, 1.82, 45)} φ(5/4/05) = {(TINA27, 3, Lê Hoàng, 2.06, 50)} φ(3/10/05) = {(TINA 27, 3, Nguyễn Huy, 1.82, 50)} φ(7/10/05) = {(TINA27, 3, Nguyễn Huy, 1.82, 50)} φ(17/10/05) = {(TINA27, 3, Nguyễn Huy, 1.82, 45)}

Khi đó: πT

KH(M) = (KH, Ngày, φ1), với: + KH = (Mã KH, Họ tên GVGD, Lương)

+ φ(3/3/05) = {(TINA27, Lê Hoàng, 1.82)} φ(8/3/05) = {(TINA27, Lê Hoàng, 1.82)} φ(5/4/05) = {(TINA27, Lê Hoàng, 2.06)} φ(3/10/05) = {(TINA27, Nguyễn Huy, 1.82)} φ(7/10/05) = {(TINA27, Nguyễn Huy, 1.82)} φ(17/10/05) = {(TINA27, Nguyễn Huy, 1.82)}

Định nghĩa 2.12. (Phép hợp các môđun thời gian)

Cho Mj = (R, t, φj) với j = 1,n là các môđun thời gian trên lược đồ mơđun

thời gian (R, t). Khi đó, hợp của các mơđun thời gian M1 ∪T M2 ∪T , ..., ∪T Mn là

một môđun M được xác định bởi:

M = (R, t, φ) Trong đó, với i ≥ 1: φ(i) = n

j j i 1 ) ( = φ

Ví dụ 2.12. Cho M1 = (KHOÁHỌC, Ngày, φ1), với:

+ KHOÁHỌC = (Mã KH, Số ĐVHT, Họ tên GVGD, HS Lương, Số HV)

+ φ1(3/3/05) = {(TINA27, 3, Lê Hoàng, 1.82, 50)}

φ1(8/3/05) = {(TINA27, 3, Lê Hoàng, 1.82, 45)} Cho M2 = (KHOÁHỌC, Ngày, φ2), với:

+ φ2(5/4/05) = {(TINA27, 3, Lê Hồng, 2.06, 50)}

Khi dó: M1 ∪T M2 = (KHỐHỌC, Ngày, φ)

φ(8/3/05) = {(TINA27, 3, Lê Hoàng, 1.82, 45)} φ(5/4/05) = {(TINA27, 3, Lê Hoàng, 2.06, 50)}

Định nghĩa 2.13. (Phép ánh xạ một kiểu thời gian đến một kiểu thời gian bé hơn

trên một môđun thời gian)

Cho M = (R, t, φ) và một kiểu thời gian t’. Khi đó, phép ánh xạ một kiểu thời gian t đến một kiểu thời gian bé hơn t’ trên M sao cho mỗi bộ hợp lệ tại thời điểm i của t cũng hợp lệ tại thời điểm j của t’ thoả t’(j) ⊆ t(i), ký hiệu là

Down(M, t’) và được xác định bởi:

Down(M, t’) = (R, t’, φ’)

Trong đó, với i ≥ 1:

∅ nếu t’(i) = ∅

φ’(i) = ∅ nếu j sao cho t’(i) ⊆ t(j) φ(j) nếu ngược lại: t’(i) ⊆ t(j)

Ví dụ 2.13. Cho M = (KH, Tháng, φ)

Với KH = (Mã KH, Họ tên GVGD, HS Lương) φ(3/05) = {(TINA27, Lê Hoàng, 1.82)} φ(4/05) = {(TINA27, Lê Hồng, 2.06)} φ(10/05) = {(TINA27, Nguyễn Huy, 1.82)} Khi đó, Down(KH, Ngày) = (KH, Ngày, φ’)

φ’(8/3/05) = {(TINA27, Lê Hoàng, 1.82)} φ’(5/4/05) = {(TINA27, Lê Hoàng, 2.06)} φ’(3/10/05) = {(TINA27, Nguyễn Huy, 1.82)} φ’(17/10/05) = {(TINA27, Nguyễn Huy, 1.82)}

φ’(2/2/05) = ∅

Định nghĩa 2.14. (Phép ánh xạ một kiểu thời gian đến một kiểu thời gian lớn

hơn trên một môđun thời gian)

Cho M = (R, t, φ) và một kiểu thời gian t’. Khi đó, phép ánh xạ một kiểu thời gian t đến một kiểu thời gian lớn hơn t’ trên M sao cho mỗi bộ hợp lệ tại thời điểm i của t cũng hợp lệ tại thời điểm j của t’ thoả t(i) ⊆ t’(j), ký hiệu là Up(M,

t’) và được xác định bởi: Up(M, t’) = (R, t’, φ’) Trong đó, với i ≥ 1:  ) (' ) ( : ) ( i t j t j j

φ nếu ∃j sao cho t(j) ⊆ t’(i) ∅ nếu j sao cho t(j) ⊆ t’(i)

Ví dụ 2.14. Cho M = (KH, Ngày, φ)

Với KH = (Mã KH, Họ tên GVGD, HS Lương) φ(8/3/05) = {(TINA27, Lê Hoàng, 1.82)} φ(8/3/05) = {(VB36, Trần Lê, 2.06)} φ(5/4/05) = {(TINA27, Lê Hoàng, 2.06)} φ(3/10/05) = {(TINA27, Nguyễn Huy, 1.82)} φ(17/10/05) = {(TINA27, Nguyễn Huy, 1.82)} φ(2/2/05) = ∅

Khi đó, Up(KH, Tháng) = (KH, Tháng, φ’)

φ’(3/05) = {(TINA27, Lê Hoàng, 1.82)} φ’(3/05) = {(VB36, Trần Lê, 2.06)} φ’(4/05) = {(TINA27, Lê Hoàng, 2.06)}

φ’(10/05) = {(TINA27, Nguyễn Huy, 1.82)} φ’(2/05) = ∅

Một phần của tài liệu nghiên cứu các phụ thuộc hàm theo thời gian, thông qua hai quan điểm của wang và wijsen (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w