Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV Thái Nguyên

Một phần của tài liệu Xuất Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Thái Nguyên (Trang 50 - 67)

3.3.2.1. Mạng lưới hoạt động

BIDV Thái Nguyên hiện có 4 Phòng giao dịch, 5 Quỹ tiết kiệm, 13 máy giao dịch tự động (ATM) và 57 điểm chấp nhận thẻ (POS) trải rộng trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên và một số huyện, thị lân cận. So với mạng lƣới các ngân hàng thƣơng mại trong tỉnh, BIDV Thái Nguyên có lợi thế về mạng lƣới hoạt động sau Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thái Nguyên và Ngân hàng Công thƣơng Thái Nguyên vì đây là hai ngân hàng có mạng lƣới hoạt động rộng khắp và quy mô hoạt động tƣơng đối lớn.

3.3.2.2. Hoạt động huy động vốn

BIDV Thái Nguyên hiện là một ngân hàng thƣơng mại hiện đại, hoạt động đa năng, đa lĩnh vực, có nền tảng công nghệ tiên tiến, hệ thống mạng lƣới, BIDV Thái Nguyên vƣơn lên trở thành ngân hàng thƣơng mại cổ phần Nhà nƣớc có quy mô đứng thứ 3 về mạng lƣới phân phối truyền thống và phi truyền thống trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

Năm 2011 là năm thị trƣờng tiền tệ gặp nhiều khó khăn, phức tạp và khả năng cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại trở nên quyết liệt hơn, BIDV Thái Nguyên đã nghiêm túc chấp hành các chính sách vĩ mô của ngân hàng Nhà nƣớc, luôn bám sát diễn biến thị trƣờng tài chính trong nƣớc và quốc tế để có những quyết sách kịp thời, hiệu quả đảm bảo giữ đƣợc nguồn vốn và tăng trƣởng tốt hơn so với các ngân hàng thƣơng mại khác. Cụ thể là BIDV Thái Nguyên đã triển khai các sản phẩm, dịch vụ huy động vốn đa dạng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng nhƣ triển khai tiết kiệm dự thƣởng, phát hành giấy tờ có giá, triển khai sản phẩm tiết kiệm ổ trứng vàng, sản phẩm tiết kiệm rút dần, Smart@ccount, tiết kiệm bậc thang...BIDV Thái Nguyên cũng đã hoàn thành việc ký thoả thuận hợp tác toàn diện với một số tập đoàn, hiệp hội lớn, nhƣ: Tập đoàn nhiệt điện An Khánh , Hiệp hội doanh nghiệp trẻ Thái Nguyên về huy động vốn, kết hợp với tín dụng và cung cấp dịch vụ; đa dạng hoá đối tƣợng khách hàng, tăng cƣờng quảng bá thƣơng hiệu, khẳng định uy tín của BIDV Thái Nguyên trên địa bàn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Song song với những thay đổi về lƣợng, hoạt động của BIDV cũng đã đạt đƣợc những thay đổi căn bản về chất theo hƣớng lành mạnh hoá và nâng cao năng lực tài chính. Với sự chỉ đạo quyết liệt từ Hội sở chính tới các đơn vị thành viên, BIDV Thái Nguyên giảm tỷ lệ nợ xấu theo quyết định 493/CP của Chính phủ. Các chỉ số phản ánh tiềm lực tài chính và chất lƣợng hoạt động đã đƣợc cải thiện và nâng lên một bƣớc đáng kể, thể hiện tầm vóc và phong độ của một ngân hàng trên đà phát triển.

Hầu hết các sản phẩm dịch vụ truyền thống của BIDV Thái Nguyên nhƣ huy động vốn, thanh toán, tài trợ thƣơng mại…đều có bƣớc phát triển vƣợt bậc. BIDV Thái Nguyên đã gắn kết đƣợc giữa tăng trƣởng và chất lƣợng, giữa hiệu quả và các yếu tố đảm bảo cho sự phát triển bền vững. Điều này thể hiện rõ qua các chỉ số nhƣ: tăng trƣởng huy động vốn không những tăng về số lƣợng mà còn cải thiện về chất lƣợng. Cơ cấu huy động vốn và khu vực dân cƣ đƣợc cải thiện đáng kể theo chiều hƣớng ổn định và có lợi theo đúng mục tiêu kinh doanh của BIDV.

Bảng 3.4: Tình hình huy động vốn bán lẻ xét theo kỳ hạn và đối tƣợng của BIDV Thái Nguyên giai đoạn 2009-2011

Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Tốc độ phát triển bình quân (%) Tổng huy động vốn 1.707 2.021 2.532 21,8 Theo kỳ hạn > 12 tháng 179 250 285 26,1 ≤ 12 tháng 1.139 1.448 1.755 24,1 Không kỳ hạn 389 323 492 12,4

Tỷ trọng tiền gửi không

kỳ hạn (%) 22,8 16 19,4 - Theo đối tƣợng Huy động từ TCKT 484 503 663 17,0 Huy động từ dân cƣ 1.223 1.518 1.869 23,6 Tỷ trọng HĐ từ DC (%) 72 75 69,3 -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trong điều kiện lạm phát tăng cao, hoạt động SXKD của doanh nghiệp hết sức khó khăn, thanh khoản của ngân hàng giảm, mức sống thu nhập của tuyệt đại đa số ngƣời lao động bị suy giảm, mức cạnh tranh trên địa bàn ngày càng gay gắt thì việc huy động vốn thực sự khó khăn. Xong, bằng những giải pháp quyết liệt, sáng tạo BIDV Thái Nguyên vẫn giữ đƣợc quy mô tăng trƣởng khá cao trong huy động vốn.

Năm 2009 huy động vốn đạt 1.707 tỷ đồng, đến năm 2011 đạt 2.532 tỷ đồng, tăng bình quân hàng năm 21,8%.

* Cơ cấu nguồn vốn:

- Phân theo kỳ hạn:

+ Tiền gửi không kỳ hạn năm 2009 đạt 398 tỷ đồng, chiếm 22,8%/tổng nguồn vốn huy động, đến năm 2011 đạt 492 tỷ đồng, chiếm 69,3%/tổng nguồn vốn huy động.

+ Tiền gửi có kỳ hạn ≤ 12 tháng năm 2009 đạt 1.488 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 73,6%/tổng nguồn vốn huy động, đến năm 2011 đạt 1.755 tỷ đồng, chiếm 35%/tổng nguồn vốn huy động.

+ Tiền gửi có kỳ hạn > 12 tháng năm 2009 đạt 179 tỷ đồng, chiếm 10,5%/tồng nguồn vốn huy động, đến năm 2011 đạt 285 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 11,2 %/trên tổng dƣ nợ.

Theo xu hƣớng chung và thực tế tại BIDV, nguồn vốn huy động kỳ hạn ngắn tăng nhánh hơn kỳ hạn >12 tháng . BIDV Thái Nguyên cũng không nằm ngoài xu thế chung đó, năm 2011 tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng chỉ đạt 285 tỷ đồng, tăng 14% so năm 2010, chỉ chiếm tỷ trọng 11,2% tổng nguồn vốn huy

động (giảm 1% về tỷ trọng so năm 2010). Việc huy động nguồn vốn trung, dài

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 500 1,000 1,500 2,000 2,500 3,000

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Tổng nguồn vốn huy động Huy động vốn từ dân cƣ Huy động vốn từ TCKT

Đơn vị: Tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo tổng kết BIDV Thái Nguyên 2009-2011)

Biểu đồ 3.1: Tình hình huy động vốn theo thành phần kinh tế của BIDV Thái Nguyên, giai đoạn 2009 - 2011

Bảng 3.5: Cơ cấu huy động vốn của cả hệ thống BIDVgiai đoạn 2009 – 2011

Khoản mục ĐVT 2009 2010 2011 Tổng tiền gửi khách hàng Tỷ đồng 187.280 244.700 240.507 Phân theo khách hàng - Dân cƣ % 39,6 41,0 53,6 - Đối tƣợng khác % 60,4 59,0 46,4 Phân theo kỳ hạn - Không kỳ hạn % 28,1 21,4 18,2 - Có kỳ hạn % 71,9 78,5 81,8

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của BIDV 2009 - 2011)

So sánh về công tác huy động vốn giữa BIDV Thái Nguyên và toàn hệ thống BIDV qua hai bảng 3.4 và bảng 3.5 ta thấy:

- Về đối tƣợng khách hàng: Huy động vốn dân cƣ của BIDV Thái Nguyên chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều so với trung bình toàn hệ thống BIDV, đạt từ 67 – 75%/trên tổng nguồn vốn huy động, trong khi toàn hệ thống chỉ đạt từ 39 - 53%/trên tổng nguồn vốn huy động.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Nguồn vốn huy động từ dân cƣ có chi phí cao hơn nguồn vốn huy động từ tổ chức, lãi suất thƣờng cao hơn từ 0,2 -0,5%/năm, chi phí giao dịch cũng cao hơn do các món giao dịch thƣờng nhỏ lẻ phổ biến từ 10 – 100 triệu đồng. Nhƣng tiền gửi dân cƣ lại có tính ổn định cao, đặc biệt là trong giai đoạn kinh tế suy giảm vừa qua, nguồn vốn huy động từ dân cƣ đã giúp cho hệ thống ngân hàng ổn định, đảm bảo khả năng thanh toán trong những thời điểm khó khăn nhất. Chính vì vậy, BIDV Thái Nguyên có tỷ trọng nguồn vốn huy động từ dân cƣ cao là một lợi thế trong hoạt động kinh doanh cần phải đƣợc phát huy và duy trì.

- Về kỳ hạn: Tiền gửi không kỳ hạn của BIDV Thái Nguyên cũng nhƣ của toàn hệ thống BIDV chiếm tỷ trọng nhỏ trên tổng nguồn vốn huy động và không ổn định. Năm 2009 là 22,8%, toàn hệ thống là 28,1%; năm 2010 là 16%, toàn hệ thống là 21,4; năm 2011 là 19,4%, toàn hệ thống là 18,2%.

Tiền gửi không kỳ hạn có đặc điểm là thƣờng xuyên biến động, ngân hàng không chủ động đƣợc nguồn vốn này, nhƣng tiền gửi không kỳ hạn lại có chi phí rất rẻ (từ 2-3%/năm) đây là nguồn vốn rất quan trọng đối với ngân hàng do đặc tính thƣờng xuyên biến động nên sẽ phát sinh một số loại phí cho ngân hàng, nhƣ phí rút tiền mặt, phí chuyển tiền … và là nguồn vốn giúp quân bình chi phí đầu vào cho ngân hàng ở mức thấp. Chính vì vậy, BIDV Thái Nguyên cần phải có giải pháp tăng tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn trên tổng nguồn huy động.

Với đặc thù kinh tế của tỉnh Thái Nguyên là Ngân sách tỉnh luôn luôn bội chi, hàng năm hoạt động chủ yếu dựa vào nguồn vốn hỗ trợ từ Trung ƣơng. Hơn nữa trên địa bàn số lƣợng các chi nhánh ngân hàng mới trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ngày càng tăng thêm làm cho công tác huy động vốn đã khó khăn nay lại càng khó khăn hơn. Tuy nhiên với nhiều hình thức huy động mới đã đƣợc triển khai thống nhất từ BIDV đã khơi tăng thêm lƣợng khách hàng nên lƣợng huy động vốn tại BIDV Thái Nguyên đều hoàn thành kế hoạch, đáp ứng nhu cầu vốn của địa phƣơng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.3.2.3. Hoạt động tín dụng

Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động cơ bản của BIDV Thái Nguyên và hiện nay vẫn đóng góp một phần lớn trong tổng thu nhập của ngân hàng. Hoạt động tín dụng của BIDV Thái Nguyên trong năm 2010-2011 đã đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ, đặc biệt trong lĩnh vực đầu tƣ phát triển. Tổng dƣ nợ tín dụng năm 2011 đạt 3.496 tỷ đồng, tăng trƣởng 21% so với năm 2010. Năm 2011, tổng dƣ nợ cho vay các tổ chức kinh tế là 3.230 tỷ đồng tăng 21% so với năm 2010 và cá nhân là 266 tỷ đồng tăng 21%.

Bảng 3.6: Tình hình dƣ nợ cho vay bán lẻ của BIDV Thái Nguyên giai đoạn 2009-2011 Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Tốc độ phát triển bình quân (%) Tổng dƣ nợ cho vay 2.478 2.899 3.496 18,7 - Dƣ nợ trung, dài hạn 738 841 954 - Dƣ nợ ngắn hạn 1.740 2.058 2.542 Dƣ nợ cho vay TCKT 2.328 2.679 3.230 17,7 Dƣ nợ cho vay bán lẻ 150 220 266 33,1 - Dƣ nợ trung, dài hạn 44 66 77 - Dƣ nợ ngắn hạn 106 154 189

% cho vay bán lẻ/tổng cho vay 6 7,6 7,6 -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 500 1,000 1,500 2,000 2,500 3,000 3,500 4,000

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Tổng dư nợ cho vay Dư nợ cho vay TCKT Dư nợ cho vay bán lẻ

Đơn vị: Tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo tổng kết BIDV Thái Nguyên 2009 - 2011)

Biểu đồ 3.2: Cơ cấu tín dụng của BIDV Thái Nguyên, giai đoạn 2009 -2011 Bảng 3.7: Tình hình dƣ nợ cho vay bán lẻ của BIDV Việt Nam

Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Tổng dƣ nợ cho vay 206.402 254.192 293.937 - Dƣ nợ ngắn hạn 110.271 133.583 161.960 - Dƣ nợ trung, dài hạn 96.131 120.609 131.977 Dƣ nợ cho vay TCKT 185.651 224.534 255.611 Dƣ nợ cho vay cá nhân (bán lẻ) 20.751 29.658 38.326

- Dƣ nợ trung, dài hạn 6.640 8.601 11.881

- Dƣ nợ ngắn hạn 14.111 21.057 26.445

Tỷ trọng cho vay bán lẻ/tổng cho

vay (%) 10 11,7 13

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Tổng dư nợ cho vay Dư nợ cho vay TCKT Dư nợ cho vay bán lẻ

Đơn vị: Tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo tổng kết BIDV 2009 - 2011)

Biểu đồ 3.3: Cơ cấu tín dụng của BIDV Việt Nam giai đoạn 2009 - 2011

Nhìn vào hai biểu đồ trên ta thấy dƣ nợ cho vay bán lẻ của BIDV Thái Nguyên rất thấp, chỉ chiếm từ 6 -7,6%/tổng dƣ nợ, trong suốt thời gian từ 2009 đến 2011 chỉ tăng đƣợc 1,6%, trong khi toàn hệ thống luôn ở mức trên 10%/tổng dƣ nợ và tăng trƣởng đều hàng năm trên 1%. Tỷ trọng này nếu so với các NHTMCP mới thành lập là rất thấp vì các ngân hàng này ngay từ đầu đã chọn mục tiêu phát triển bán lẻ vì vậy dƣ nợ bán lẻ luôn chiếm khoảng 40-50%.

BIDV đã nhận đƣợc sự đánh giá cao của Chính phủ trong công tác tài trợ vốn cho các dự án kinh tế lớn, trọng điểm của đất nƣớc và đóng vai trò quan trọng trong việc cung ứng vốn cho các ngành kinh tế giàu tiềm năng phát triển nhƣ khai khoáng, xây dựng, nông lâm nghiệp...Đồng thời BIDV còn thiết lập quan hệ kinh doanh toàn diện và chọn lọc với các Tổng Công ty lớn thông qua các thoả thuận hợp tác nhƣ Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam, Tổng Công ty Điện lực Việt Nam...Bên cạnh đó, công tác kiểm soát tín dụng luôn đƣợc thực hiện một cách toàn diện trên các mặt quy mô, tổng dƣ nợ, tốc độ tăng trƣởng, cơ cấu tín dụng theo hƣớng nâng cao hiệu quả, an toàn, bền vững, BIDV

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

cũng giảm dần tỷ trọng cho vay trung, dài hạn; tăng dần tỷ trọng cho vay ngắn hạn để từng bƣớc cải thiện cơ cấu bảng tổng kết tài sản.

BIDV cũng đầu tƣ vào trái phiếu Chính phủ, tạo nguồn dự trữ thứ cấp, đáp ứng nhu cầu thanh khoản toàn ngành, cơ cấu lại tài sản có sinh lời theo hƣớng tích cực, tăng hiệu quả đầu tƣ trong kinh doanh, đảm bảo an toàn thanh khoản, đồng thời đem lại hiệu quả trong kinh doanh.

Về hoạt động tín dụng của BIDV Thái Nguyên: Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động quan trọng mang lại khoảng 80% lợi nhuận cho Chi nhánh hàng năm. Bên cạnh việc mở rộng các đối tƣợng vay thì phƣơng thức cho vay cũng ngày càng đa dạng nhƣ cho vay theo món, cho vay theo hạn mức tín dụng, tín dụng thấu chi, cho vay trả góp, cho vay hợp vốn…Doanh số cho vay không ngừng gia tăng trong khi có sự cạnh tranh khác trên địa bàn ngày càng gay gắt. Bám sát đƣợc những mục tiêu của BIDV và phƣơng hƣớng của Chi nhánh, với phƣơng châm phát huy nội lực, phục vụ cao nhất cho đầu tƣ phát triển của tỉnh Thái Nguyên, nắm bắt tình hình kinh doanh của khách hàng để tìm kiếm những dự án mới, nhất là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh, do đặc thù kinh tế công - nông nghiệp Thái Nguyên đã tập trung phát triển vào các ngành sản xuất kinh doanh sản phẩm xây dựng nhƣ sắt, thép, xi măng, ngành nông lâm nghiệp (chăn nuôi và trồng rừng), công nghiệp khai khoáng… đƣợc phát triển khá mạnh mẽ, nguồn vốn cho vay vào các ngành này khá lớn, tuy nhiên mức độ rủi ro cũng khá cao vì một phần hiệu quả kinh tế mang lại từ những ngành trên phụ thuộc vào rào cản xuất nhập khẩu trong điều kiện kinh tế khó khăn biến động.

Kinh tế phát triển đã làm đời sống nhân dân ngày càng đƣợc cải thiện hơn, nhu cầu về vật chất, trang thiết bị thiết yếu trong cuộc sống hàng ngày…do đó nhu cầu về vốn vay của các đối tƣợng thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh rất lớn. Việc đẩy mạnh dƣ nợ cho vay ngoài quốc doanh đã đóng góp quan trọng vào việc tăng trƣởng tín dụng tại Chi nhánh, tăng nguồn thu nhập cho ngân hàng và đây là nguồn thu nhập ổn định. Bởi vì các đối tƣợng cá nhân khi vay tiền họ chỉ quan tâm đến thu nhập của mình làm sao để đảm bảo đƣợc việc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

hoàn trả cho ngân hàng, hầu nhƣ nhu cầu vay tiền là phục vụ cho đời sống, phục vụ cho những nhu cầu thiết yếu của họ nhƣ mua nhà, mua ô tô, các vật dụng trong gia đình…,do đó ngân hàng có thể cho các đối tƣợng cá nhân với lãi suất

Một phần của tài liệu Xuất Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Thái Nguyên (Trang 50 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)