Chọn biện pháp tăng năng suất lao động tại cảng.

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác tổ chức lao động tại cảng hàng không quốc tế nội bài (Trang 74 - 77)

- Phương án 1: Dựa vào yêu cầu về số lượng lao động cần thiết phải đào tạo từ

b- Chọn biện pháp tăng năng suất lao động tại cảng.

Việc lựa chọn cách đo năng suất lao động bằng chỉ tiêu giá trị Wlđ =

Nld Dt

Xuất phát từ phương pháp chúng ta sẽ chọn ra hai biện pháp chủ yếu

* Tăng doanh thu :

Do đặc thù của Cảng là một bộ phận của doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích nên lợi ích xã hội là một yếu tố hết sức quan trọng trong chiến lược phát triển Cảng.

Do đó vấn đề tạo công ăn việc làm cho người lao động cũng là một nhiệm vụ của Cảng đánh giá hiệu quả của Cảng tuy nhiên Cảng phải giải quyết hài hoà giữa chi phí và lợi nhuận làm sao đảm bảo vừa chi trả được cho người lao động vừa thực hiện nhiệm vụ Nhà nước giao. Theo thống kê chi phí lao động bình quân tại Cảng cho mấy năm gần đây là 7.862.000/tháng thu nhập bình quân cho người lao động đã từng bước tăng đảm bảo được cuộc sống cho người lao động. Để tăng thêm thu nhập cho người lao động, việc giảm số lao động tại Cảng HKQTNB chưa phải là vấn đề cần thiết do giá thành lao động này đã được Chính phủ quy định mà vấn đề là việc hình thức vật chất, tinh thần phù hợp cho người lao động.

- Nâng cấp Cảng HKQTNB bằng việc đầu tư mua sắm, sửa chữa thay thế trang thiết bị nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ thu hút khách hàng.

+ Thu hút các chuyến bay quá cảnh, bay kỹ thuật. + Thu hút khách tham quan du lịch.

Bảng 3.5 : Dự toán chi phí nâng cấp Cảng HKQTNB trong 10 năm kể từ năm 2007 – 2015

Đơn vị : tỷ đồng

STT Giai đoạn Các dự án Phục vụ Số tiền

2006-2010 8-10 Tr HK 5.921 1. Xây dựng nhà ga hành khách T2 ( giai đoạn 1) 4.676 2. Xây dựng nhà ga hàng hoá 260.000 Tấn 430 3. Xây dựng nhà ga VIP 150

4. Cải tạo, nâng cấp hệ thống

đường lăn

250

5. Cải tạo nâng cấp đường cất hạ

cánh 11L/29R(1A)

265

6. Đầu tư giai đoạn 2 nhà ga hành

khách T1

150

2010-2015 2.000

7. Đầu tư giai đoạn 2 nhà ga hành

khách T2

2.000

Tổng 7.921

Như vậy tổng số vốn nâng cấp của Cảng là 7.921 tỷ đồng

Với mức trang bị như vậy thì Cảng có khả năng đáp ứng 10 - 15 triệu hành khách vào năm 2011 tương ứng doanh thu đạt 1.258.640 triệu đồng (hiện tại mức doanh thu của Cảng là 874.033,99 triệu đồng . Để đánh giá hiệu quả đạt được do nhu cầu đầu tư mua sắm, sửa chữa nâng cấp Cảng có sử dụng đúng công dụng, quy chế vận hành khai thác không và để cân nhắc phương án đó có hợp lý không thường dùng các chỉ tiêu ;

- Hiệu suất sử dụng vốn trang thiết bị (KHS) KHS =

Vttb Dt

Trong đó Dt : Doanh thu tại Cảng năm 2007 - 2011 Vttb : Vốn đầu tư trang thiết bị bình quân

KHS = = = 000 . 921 . 7 640 . 258 . 1 Vttb Dt 0,159

- Mức trang bị vốn trang thiết bị trên 1 đơn vị doanh thu (Mttb/Dt) Mttb/Dt =

HS

K

1

= 6,289

- Mức trang bị vốn trang thiết bị cho 1 lao động (Mttb/lđ) Mttb/lđ = =1.2582.796.640 ld ttb N V = 450,16 ( triệu đồng/ lao động )

Với sự nâng cấp hệ thống trang thiết bị tại Cảng HKQTNB sẽ đáp ứng được nhu cầu vận tải ngày càng tăng, tính đến năm 2011 công suất cung ứng của Cảng là khoảng 10-15 triệu hành khách/năm. Với hệ thống trang thiết bị hiện tại chỉ cung ứng 6-7 triệu hành khách/năm. Như vậy khả năng cung ứng về sản lượng tăng lên : ∆ΣP = 6 triệu hành khách/năm.

Mức độ ảnh hưởng của việc tăng sản lượng tới mức tăng NSLĐ được xác định bằng công thức sau : δWlđ = 0 P P Σ ∆Σ x 100%

Trong đó: ∆ΣP : Mức tăng sản lượng do áp dụng giải pháp ΣP : Mức sản lượng trước khi áp dụng giải pháp

6

Ta có δWlđ = x 100% = ( 0,857 - 1 ) % 6 ÷ 7

Như vậy sau 4 năm với khả năng đáp ứng về mức tăng sản lượng như trên thì năng suất lao động tăng từ 0,857 đến 1 lần so với năng suất lao động năm 2007.

* Biện pháp tác động tới tổng số lao động:

- Tính khả năng tiết kiệm lao động do áp dụng các phương pháp :

+ Đối với bộ phận an toàn, an ninh : khi thay thế hệ thống ra vào của tự động, giảm bớt được các nhân viên tại các vị trí cần kiểm tra . hành khách muốn ra vào cửa nào , gian phòng nào sẽ được cấp thẻ loại đó và khi đưa thẻ vào máy cửa sẽ tự động mở . Theo biên chế lao động tại bộ phận này là 17 nhân viên . Như vậy số lao động thuộc bộ phận này sẽ tiết kiệm được : 17 người.

+ Đối với đội ngũ cán bộ quản lý của CCHKMB gồm 172 người trong đó : Lãnh đạo cấp cao : 04 người, cán bộ quản lý cấp trung : 59 người, cán bộ quản lý cơ sở : 109 người.

Đội ngũ cán bộ có sự đan sen giữa các thế hệ cán bộ quản lý, giữa lớp cán bộ ngoài 50 tuổi , với đội ngũ cán bộ trẻ. Đội ngũ cán bộ chủ yếu trưởng thành và phát triển từ cơ sở, từ các phòng ban lên hiểu rõ hoạt động của doanh nghiệp. Hầu hết cán bộ quản lý được đào tạo từ những trường đại học trong nước và nước ngoài. Trong những năm gần đây CCHKMB đã cử nhiều cán bộ tham gia các trương trình đào tạo thạc sĩ quản trị kinh doanh tại các trường đại học hàng đầu trong nước và các trương trình liên kết các trường đại hoc nước ngoài. Hoạt động đào tạo bắt đầu phát huy được hiệu quả thực tiễn, tuy nhiên nhìn chung cán bộ quản lý của cụm cảng vẫn có phong cách quản lý dựa trên kinh nghiệm và thiếu tinh chuyên nghiệp.

Cơ cấu doanh thu của CCHKMB có tới 80% là doanh thu của cảng HKQTNB lên chí phí lao động này chủ yếu do cảng đảm nhiệm khi áp dụng mô hình tổ chức tách riêng CHKQTNB thì số lao động gián tiếp giảm đi : 84 lao động.

Như vậy tổng số lao động tiết kiệm : ∆N = 101.

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác tổ chức lao động tại cảng hàng không quốc tế nội bài (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w