Các giải pháp khác

Một phần của tài liệu biến động dân số tỉnh bắc kạn giai đoạn 1999 - 2009 (Trang 98 - 100)

5. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

3.3.5. Các giải pháp khác

Trước hết là khuyến khích mọi người dân làm giàu theo pháp luật, thực

hiện có hiệu quả các chính sách xoá đói giảm nghèo.

Với nội dung này, trong những năm tới cần thực hiện các yêu cầu là tạo điều kiện và cơ hội tiếp cận bình đẳng nguồn lực phát triển, hƣởng thụ các dịch vụ xã hội cơ bản, vƣơn lên xoá đói giảm nghèo bền vững ở các vùng, khắc phục tình trạng bao cấp dàn đều, tƣ tƣởng ỷ lại, phấn đấu không còn hộ đói, giảm mạnh hộ nghèo, tăng nhanh hộ giàu, từng bƣớc xây dựng gia đình cộng đồng và xã hội phồn vinh.

Xây dựng chƣơng trình xoá đói giảm nghèo sát với điều kiện cụ thể của từng địa phƣơng, dành nguồn ƣu tiên hỗ trợ các vùng xa, khó khăn, có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số.

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Thứ hai, xây dựng hoàn chỉnh hệ thống chính sách bảo đảm cung ứng dịch vụ công cộng thiết yếu, bình đẳng cho mọi người dân về giáo dục và đào tạo, tạo việc làm, chăm sóc sức khoẻ, văn hoá - thông tin, thể dục thể thao.

Xây dựng hệ thống an sinh xã hội đa dạng; phát triển mạnh hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân. Đa dạng hoá các loại hình cứu trợ xã hội, tạo việc làm, đẩy mạnh xuất khẩu lao động, hƣớng tới xuất khẩu lao động trình độ cao; Tiếp tục đổi mới chính sách tiền lƣơng; Phân phối thu nhập xã hội công bằng, hợp lý để tạo đƣợc động lực phát triển mạnh, góp phần phòng chống tiêu cực, tệ nạn xã hội; Tăng nguồn lực đầu tƣ của nhà nƣớc để phát triển các lĩnh vực xã hội và thực hiện các mục tiêu xã hội, đồng thời đẩy mạnh xã hội hoá, coi đây là một chính sách có tính chiến lƣợc, nhằm huy động mọi nguồn lực, trí tuệ của các thành phần kinh tế, của các tổchức xã hội, của mọi ngƣời.

Thứ ba, phát triển hệ thống y tế công bằng và hiệu quả, bảo đảm mọi

người dân được chăm sóc và nâng cao sức khoẻ.

Củng cố và hoàn thiện mạng lƣới y tế cơ sở, hệ thống các chính sách bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân. Đổi mới cơ chế khám, chữa bệnh, quan tâm nhiều hơn nữa cho các đối tƣợng chính sách, đồng bào dân tộc thiểu số và vùng sâu, vùng xa, hộ nghèo. Chú trọng phát triển các dịch vụ y tế công nghệ cao, khuyến khích phát triển đa dạng, các dịch vụ y tế ngoài công lập. Tăng cƣờng hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực y tế. Có chiến lƣợc, quy hoạch phát triển và cơ chế chính sách hợp lý để phát triển hệ thống sản xuất, lƣu thông, phân phối thuốc chữa bệnh, từng bƣớc xây dựng ngành công nghiệp dƣợc, ngành công nghiệp thiết bị y tế trở thành ngành kinh tế- kỹ thuật.

Thứ tư, tham gia tích cực vào chiến lược quốc gia về nâng cao sức khoẻ, tầm vóc con người Việt Nam, tăng tuổi thọ và cải thiện chất lượng giống nòi.

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Cụ thể, phát triển mạnh thể dục thể thao với phƣơng châm kết hợp tốt thể thao phong trào và thể thao thành tích cao, dân tộc và hiện đại, chú trọng phát triển thể dục thể thao trƣờng học, nâng cao chất lƣợng phong trào thể dục thể thao quần chúng. Có chính sách và cơ chế cần thiết để phát hiện, bồi dƣỡng và phát triển tài năng thể thao phù hợp với điều kiện và tố chất ngƣời Việt Nam. Nghiên cứu xây dựng và tuyên truyền hƣớng dẫn chế độ dinh dƣỡng trong cơ cấu bữa ăn phù hợp với lứa tuổi. Quan tâm chăm sóc sức khoẻ sinh sản. Đẩy mạnh phong trào xã hội chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em đƣợc sống trong môi trƣờng an toàn, lành mạnh, phát triển hài hoà về trí tuệ, đạo đức, giảm nhanh tỷ lệ trẻ em suy dinh dƣỡng.

Thứ năm, chú trọng các chính sách ưu đãi xã hội.

Vận động toàn dân tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, uống nƣớc nhớ nguồn đối với các lão thành cách mạng, ngƣời có công với nƣớc, ngƣời đƣợc hƣởng chính sách xã hội. Chăm sóc đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời già. Giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam, ngƣời tàn tật, trẻ mồ côi.

Trên đây là một số giải pháp cần thiết trƣớc mắt giải quyết vấn đề BĐDS của tỉnh. Bên cạnh việc phát huy nguồn nội lực vốn có tỉnh cần tận dụng tối đa các nguồn lực từ bên ngoài, tạo sức mạnh tổng hợp thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế, tăng thu nhập, ổn định và nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân.

Một phần của tài liệu biến động dân số tỉnh bắc kạn giai đoạn 1999 - 2009 (Trang 98 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)