Chuyển cư

Một phần của tài liệu biến động dân số tỉnh bắc kạn giai đoạn 1999 - 2009 (Trang 38 - 40)

5. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

1.2.1.5. Chuyển cư

Bức tranh di cƣ theo vùng, về tổng thể, cũng giống nhƣ Tổng điều tra 1999 Vào năm 2009 chỉ có 2 vùng là vùng nhập cƣ 4 vùng còn lại là vùng xuất cƣ. Sau 10 năm Tây Nguyên và Đông Nam Bộ tiếp tục là nơi thu hút dân cƣ. Đông Nam Bộ, trong đó có Thành phố Hồ Chí Minh, là đầu tầu kinh tế - nơi đến hấp dẫn của lao động cả nƣớc. Lý giải cho hiện tƣợng này là sự đáp ứng tốt các nhu cầu cho ngƣời lao động nhƣ cơ hội việc làm đúng với khả năng và trình độ đào tạo; nhu cầu hiểu biết về mọi mặt đời sống văn hóa, tinh thần; khả năng đáp ứng đời sống cho ngƣời lao động… các yếu tố này khó đƣợc đảm bảo tại các địa phƣơng, đặc biệt là tại các địa phƣơng còn nhiều khó khăn, KT - XH chƣa thực sự phát triển.

Biểu 1.1. Số ngƣời nhập cƣ, số ngƣời xuất cƣ chia theo các vùng kinh tế - xã hội năm 1999 và 2009

Đơn vị: nghìn người

Vùng

Số ngƣời nhập cƣ Số ngƣời xuất cƣ Năm 1999 Năm 2009 Năm 1999 Năm 2009 Cả nƣớc 1334 2361 1334 2361

Trung du và miền núi phía Bắc 84 91 180 271

Đồng bằng sông Hồng 163 289 333 331

Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ 114 110 425 775

Tây Nguyên 326 166 60 125

Đông Nam Bộ 580 1635 125 125

Đồng bằng sông Cửu Long 67 70 211 734

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngƣời di cƣ đến Tây Nguyên có nhiều lý do: Mật độ DS Tây Nguyên còn thấp, đất canh tác còn nhiều, là nơi thu hút dân cƣ nông thôn từ các vùng khác đến của các tỉnh phía Bắc.

Sự thay đổi dần góp phần thực hiện sự phân công lại dân cƣ và lao động giữa các vùng trên quy mô cả nƣớc theo định hƣớng và giải pháp DS. Về lâu dài cần ổn định và phát triển KT - XH tại các vùng còn nhiều khó khăn nhƣ Tây Nguyên, Trung du và miền núi phía Bắc để thu hút và giữ chân nguồn lao động.

1.2.1.6. Phân bố dân cư

Dân số Việt Nam phân bố không đều và có sự khác biệt lớn theo vùng. Hai vùng Đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long có 43% dân số của cả nƣớc sinh sống. Ngƣợc lại miền trung du và miền núi phía Bắc, Tây Nguyên chỉ chiếm gần 19% dân số của cả nƣớc. Sau 10 năm, dân số của vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên tăng còn lại 4 vùng khác đều giảm cho thấy Đông Nam Bộ và Tây Nguyên có tốc độ nhập cƣ cao.

(Nguồn: Xử lí số liệu của tác giả từ [24])

Do dân số tăng nên mật độ dân số của Việt Nam tăng từ 231 ngƣời/km2 năm 1999 lên 259 ngƣời/km2

vào năm 2009. Đồng bằng sông Hồng là nơi có mật độ dân cƣ đông nhất (930 ngƣời/km2), tiếp đến là Đông Nam Bộ (594 ngƣời/km2

), thấp nhất là Tây Nguyên (93 ngƣời/km2).

16,3% 12,9% 22,8% 22% 6% 20%

Trung du và miền núi phía Bắc Đồng bằng sông Hồng

Bắc Trung Bộ và DH Nam Trung Bộ

Tây Nguyên Đông Nam Bộ

Đồng bằng sông Cửu Long

NĂM 2009 NĂM 1999

Hình 1.4. Tỉ lệ dân số của các vùng so với cả nƣớc năm 1999 và 2009

13,1% 23,5% 23,7% 5,3% 13,3% 21,1%

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tỉ lệ DS của các vùng so với cả nƣớc có sự khác biệt lớn, thể hiện sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và điều kiện KT - XH đã có ảnh hƣởng lớn đến phân bố dân cƣ.

Những nét nổi bật trong BĐDS ở nƣớc ta thời kỳ 1999 - 2009 thể hiện qua sự thay đổi trong các yếu tố quy mô DS, cơ cấu DS, tỷ lệ sinh, chết, chuyển cƣ. Cụ thể đó là sự gia tăng về quy mô DS; sự thay đổi cơ cấu DS theo tuổi theo xu hƣớng già hóa, bên cạnh đó là tình trạng mất cân bằng giới tính; nhờ những thành tựu của công tác y tế và hiệu quả của công tác DS - KHHGĐ mà tỷ lệ sinh, tỷ lệ tử đã giảm; sự phân bố dân cƣ giữa các vùng, các khu vực dần hợp lý. Các biến động này là cơ sở để vạch ra các chiến lƣợc, chính sách phát triển nhằm thúc đẩy và thu hẹp dần trình độ phát triển KT - XH giữa các vùng, các khu vực, các tỉnh, thành phố và ngay trong một tỉnh. Bên cạnh đó là sự đảm bảo và nâng cao chất lƣợng đời sống cho ngƣời dân.

Một phần của tài liệu biến động dân số tỉnh bắc kạn giai đoạn 1999 - 2009 (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)