5. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
1.2.1.2. Cơ cấu dân số theo tuổi và giới tính
Cơ cấu dân số theo tuổi ở nƣớc ta có xu hƣớng chung là giảm tỷ lệ nhóm tuổi 0 - 14, tăng tỷ lệ hai nhóm còn lại. Năm 1999 nhóm tuổi 0 - 14 chiếm 33,5% DS; năm 2009 giảm xuống còn 24,4% (giảm 9,1%; trung bình giảm 0,91%/năm). Nhóm tuổi 15 - 59 tăng từ 58,4% năm 1999 lên 67% năm 2009 (tăng 8,6%). DS trong độ tuổi lao động đông, nguồn lao động dồi dào, đây là lợi thế lớn cho quá trình phát triển KT - XH của đất nƣớc. Có thể nói thời kỳ này Việt Nam đang trong giai đoạn có “Cơ cấu dân số vàng” .Tuy
76,3 79,7 83,1 85,1 85,8 1,51 1,32 1,31 1,23 1,2 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 1999 2002 2005 2007 2009 0 0,5 1,0 1,5 2,0
Tổng số dân Tỷ lệ gia tăng
Triệu người %
Hình 1.1. Tình hình phát triển dân số Việt Nam giai đoạn 1999 - 2009
Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
nhiên, bên cạnh đó là những vấn đề cần phải quan tâm nhƣ giải quyết vấn đề việc làm, giáo dục đào tạo, y tế, môi trƣờng,…
DS nƣớc ta có xu hƣớng già hóa, điều này thể hiện ở sự gia tăng tỷ lệ những ngƣời có độ tuổi từ 60 trở lên (năm 2009 là 8,6%) và chỉ số già hóa năm 1999 là 24,3% tăng lên 35,7% năm 2009. Điều này phản ánh hiệu quả của công tác DS - KHHGĐ; sự tiến bộ trong việc đảm bảo và nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho ngƣời dân, đặc biệt là trong việc bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho ngƣời lớn tuổi.Việt Nam cũng cần có những chính sách phù hợp với sự già hóa dân số để đảm bảo an sinh xã hội cho ngƣời già, vì nhóm dân số già dễ bị tổn thƣơng trƣớc những khó khăn trong cuộc sống. Khó khăn của sự già hóa DS ở nƣớc ta hiện nay là việc đảm bảo các phúc lợi XH cho ngƣời già khi đã thôi lao động.
Tỷ số giới tính của Việt Nam trong những năm gần đây có xu hƣớng tăng nhanh (vào năm 1999 ở mức 96,4 nam/100 nữ và 98,1 nam/nữ năm 2009), tỷ số này góp phần làm gia tăng tỷ số giới tính chung của dân số Việt Nam. Tỷ số giới tính khi sinh cũng tạo ra những quan ngại về khả năng mất cân bằng giới tính ở Việt Nam, bắt đầu từ năm 2006 tỷ số giới tính khi sinh có sự tăng nhanh từ 109,8 bé trai/100 bé gái, đến năm 2009 ở mức 110,5 bé trai/ 100 bé gái. Sự chênh lệch này dẫn đến tình trạng mất cân bằng giới gây ra những hậu quả xã hội nghiêm trọng, cần có những biện pháp cứng rắn ngăn chặn tình trạng mất cân đối này, bảo đảm bình đẳng giới.
1.2.1.3. Tỷ suất sinh
- Tỷ suất sinh thô (CBR) của Việt Nam theo giai đoạn 1999 - 2009 đã có xu hƣớng giảm nhƣng không có sự thay đổi lớn giữa các năm (năm 1999 là 19,9 trẻ sinh sống/1000 dân, năm 2009 là 17,6 trẻ sinh sống/1000 dân).
Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hình 1.2. Tỷ suất sinh thô (CBR) của Việt Nam giai đoạn 1999 - 2009
(Nguồn: Xử lý số liệu của tác giả từ [24])
CBR giữa thành thị và nông thôn cũng không khác biệt nhiều; của khu vực nông thôn là 17,8 trẻ sinh sống/1000 dân, cao hơn đôi chút so với khu vực thành thị (17,3 trẻ sinh sống/1000 dân).
- Tổng tỷ suất sinh (TFR) giai đoạn 1999 - 2009 đã giảm mạnh từ 2,33 con/phụ nữ năm 1999 xuống còn 2,03 con/phụ nữ năm 2009. Tuy nhiên có sự khác nhau giữa các năm, TFR năm 2004 cao hơn năm 2003 đôi chút có thể do tâm lý thích sinh con vào năm đẹp, nhƣng giảm mạnh trong năm 2005 và duy trì xu hƣớng giảm liên tục trong các năm từ 2005 đến 2009. TFR giảm mạnh góp phần làm giảm mức độ tăng DS trong 10 năm qua. Từ năm 2006 đến nay, TFR của Việt Nam liên tục giảm và đạt dƣới mức sinh thay thế.
- Tỷ suất sinh đặc trƣng theo tuổi (ASFR). Số liệu của năm 2009 cho thấy phụ nữ nhóm tuổi 25 - 29 có mức sinh cao nhất, bình quân cứ 1000 phụ nữ nhóm tuổi này thì có 133 trẻ sinh sống Điều này có nghĩa phần lớn phụ nữ Việt Nam sinh con ở độ tuổi từ 20 - 29. Từ trên 30 tuổi mức sinh của họ giảm nhanh.
Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Giữa thành thị và nông thôn cũng có sự khác nhau về tỷ suất sinh đặc trƣng. Phụ nữ thành thị sinh muộn và sinh ít con hơn phụ nữ nông thôn. Ở khu vực thành thị, mức sinh cao nhất thuộc về phụ nữ từ 25 - 29 với 129 trẻ sinh sống/1000 phụ nữ. Trong khi khu vực nông thôn, mức sinh cao nhất thuộc về nhóm tuổi 20 - 24 với 144 trẻ sinh sống/1000 phụ nữ.
Do mức sinh cao trong những năm gần đây nên số phụ nữ trong độ tuổi có mức sinh lớn của Việt Nam tiếp tục tăng, dẫn tới số sinh vẫn còn lớn. Bởi vậy, nhƣ cầu chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em cùng với giáo dục mầm non và giáo dục tiểu học sẽ tiếp tục tăng cả về số lƣợng và chất lƣợng.
1.2.1.4. Tỷ suất tử
- Tỷ suất tử thô (CDR). Số liệu của Tổng điều tra 2009 cho thấy tỷ suất tử thô của cả nƣớc là 6,8 ngƣời chết/1000 dân, trong đó thành thị là 5,5; nông thôn là 7,4. Nhƣ vậy CBR năm 2009 cao hơn so với năm 1999 (5,6 ngƣời chết/1000 dân trong đó thành thị 4,2; nông thôn 6,0); sự chênh lệch tỷ suất tử thô giữa thành thị và nông thôn không cao.
Hình 1.3. Tỷ suất tử thô (CDR) của Việt Nam giai đoạn 1999 - 2009
Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Mức độ chết của trẻ sơ sinh (IMR). Thời kỳ 1999 - 2009, mức IMR của cả nƣớc đã giảm đáng kể trong vòng 10 năm qua (giảm 20,7 trẻ em tử vong /1000 trẻ sinh sống). Sự biến động này mang ý nghĩa tích cực và phản ánh sự tiến bộ trong phát triển KT - XH, điều này chứng tỏ rằng sự phát triển KT - XH cũng nhƣ các mặt đời sống đã dần đƣợc cải thiện.