5. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
2.2.4.3. Tỷ suất sinh đặc trưng theo độ tuổi (ASFR)
Tỷ suất sinh đặc trƣng theo độ tuổi của Bắc Kạn đƣợc thể hiện qua có sự thay đổi rõ rệt. Từ số liệu điều tra cho thấy phụ nữ nhóm tuổi 20 - 24 có mức sinh cao nhất, bình quân cứ 1.000 phụ nữ thì có 139,9 trẻ sinh sống; tiếp theo là nhóm phụ nữ trong độ tuổi 25 - 29 với 106,6 trẻ sinh sống.
Hình 2.13. Tỷ suất sinh đặc trƣng theo độ tuổi tỉnh Bắc Kạn qua các năm
(Nguồn: Xử lý số liệu của tác giả từ [3] [8])
Hai con số này cao hơn rất nhiều so với 57,0 trẻ sinh sống của nhóm tuổi 30 - 34. Điều này có nghĩa là phần lớn phụ nữ sinh con ở độ tuổi từ 20 đến 29, từ 30 tuổi trở lên mức sinh giảm mạnh. Xu hƣớng này giống với tình hình chung của cả nƣớc. ASFR của tỉnh năm 2009 theo hai khu vực thành thị và nông thôn có sự khác biệt. Đƣờng gấp khúc biểu thị mô hình sinh của khu vực thành thị không những thấp hơn mà còn có độ “trễ” so với đƣờng của khu vực nông thôn, nghĩa là phụ nữ thành thị sinh muộn và sinh ít con hơn phụ nữ nông thôn. Ở khu vực thành thị, mức sinh cao nhất thuộc là độ tuổi 25 - 29
Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
với 117,1 trẻ sinh sống; trong khi đó ở khu vực nông thôn, mức sinh cao nhất là nhóm tuổi 20 - 24 với 144,6 trẻ sinh sống. Điều này cho thấy phụ nữ nông thôn không có nhiều cơ hội để theo học trình độ cao nhƣ phụ nữ thành thị nên
họ thƣờng kết hôn sớm và sinh con sớm hơn phụ nữ thành thị.
(Nguồn: Xử lý số liệu của tác giả từ [8])
2.2.5. Tỷ suất tử