Những hạn chế và nguyên nhân:

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty tnhh nội thất tăng ảnh (Trang 53 - 55)

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TNHH NỘI THẤT TĂNG ẢNH.

2.2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân:

Qua phân tích hiệu quả sử dụng vốn ở trên ta có thể dễ dàng nhận thấy hiệu quả sử dụng vốn của công ty đã giảm trong năm 2013. Điều đó cho thấy cơng tác quản lý và sử dụng vốn năm 2013 đã có nhiều vƣớng mắc cần phải tháo gỡ để tiếp tục sản xuất kinh doanh trong những năm tiếp theo.

Những hạn chế trong công tác quản lý và sử dụng vốn cố định:

Trong năm 2012 và 2013 hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty đều giảm. Sở dĩ nhƣ vậy là do doanh thu và lợi nhuận của công ty tăng chậm so với sự gia tăng của vốn cố định bình quân. Đặc biệt năm 2013 lợi nhuận của công ty giảm so với năm 2012 khiến cho hiệu quả sử dụng vốn cố định giảm gần một nửa. Nhƣ vậy một hạn chế cơ bản là tài sản cố định đầu tƣ mới đã không phát huy đƣợc tác dụng. Tài sản cố định tăng liên tục trong các năm 2012 và 2013 song doanh thu và lợi nhuận lại không tăng tƣơng ứng. Nguyên nhân là do các tài sản cố định mới đầu tƣ ít đƣợc sử dụng do khối lƣợng công việc tăng khơng đáng kể, cơng suất của máy móc cũ có thể đáp ứng đƣợc u cầu của các cơng trình. Vì vậy, máy móc thiết bị mới hầu nhƣ ít đƣợc dùng trong khi đó vẫn phải tính và trích khấu hao đối với số máy móc thiết bị mới này. Điều đó làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh của đơn vị. Nhƣ vậy vốn cố định bình quân tăng nhanh trong khi doanh thu và lợi nhuận tăng lên chậm hoặc giảm đi là một hạn chế trong công tác quản lý sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp.

Những hạn chế trong công tác quản lý và sử dụng vốn lƣu động:

Trong năm 2013 hiệu quả sử dụng vốn lƣu động của doanh nghiệp giảm chứng tỏ công tác thu hồi nợ của công ty kém, tồn kho cũng nhƣ các khoản tạm ứng, chi phí trả trƣớc, chi phí chờ kết chuyển...lớn khiến doanh nghiệp bị ứ đọng vốn, giảm tốc độ luân chuyển cũng nhƣ sức sinh lợi của vốn lƣu động.

Trong cơ cấu vốn lƣu động của doanh nghiệp có một bộ phận quan trọng nằm trong khâu sản xuất và khâu dự trữ nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất,

kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc liên tục. Bộ phận chủ yếu của vốn lƣu động nằm trong khâu sản xuất là giá trị của sản phẩm dở dang hay chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Trong các doanh nghiệp xây dựng, đây có thể là các cơng trình, các hạng mục cơng trình dở dang chƣa hồn thành hay khối lƣợng cơng tác dở dang trong kỳ chƣa đƣợc bên chủ đầu tƣ nghiệm thu, chấp nhận thanh tốn hoặc chi phí phát sinh từ khi khởi cơng cơng trình đến thời điểm kiểm kê đánh giá đối với các cơng trình quy định thanh tốn sau khi hoàn thành toàn bộ. Tỷ trọng hai khoản mục chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và nguyên vật liệu tồn kho trong tổng vốn lƣu động của đơn vị đang tăng trong hai năm qua. Nguyên nhân là do chu kỳ sản xuất kéo dài nên nhiều cơng trình chƣa đƣợc hồn thành và cơng ty phải duy trì sẵn sàng nguyên vật liệu cho thi công các hạng mục này. Một số cơng trình thi cơng bị gián đoạn vì bên A sửa thiết kế hay do thiếu vốn khiến cơng ty khơng có tiền thanh tốn ngun vật liệu và trả lƣơng cho cơng nhân. Ngồi ra hai năm qua cịn có một số các cơng trình chậm đƣợc quyết toán do nguyên nhân khách quan cũng nhƣ chủ quan ... gây ra tình trạng cơng trình chậm đƣợc nghiệm thu hoặc thanh toán, nguyên vật liệu phải sẵn sàng ở trong kho để sử dụng tăng tức là nguyên vật liệu tồn kho tăng. Do đó hiện tƣợng ứ đọng vốn lƣu động tác động xấu đến công tác quản lý và sử dụng vốn lƣu động tại doanh nghiệp. Đây cũng là một vấn đề cần xem xét tìm ra giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty tnhh nội thất tăng ảnh (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)