Trên đây là những nguyên tắc và yêu cầu cơ bản của việc bảo toàn và phát triển vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng, dựa trên những nguyên tắc đó mà doanh nghiệp có biện pháp quản lý và sử dụng vốn cũng nhƣ tìm ra những giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của mình. Thực tế các giải pháp đƣợc áp dụng rất đa dạng. Có thể kể đến là:
1.2.4.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định: a) Đánh giá và đánh giá lại tài sản cố định:
Một trong những đặc điểm nổi bật của tài sản cố định là chúng luôn bị hao mòn. Sự hao mòn này dẫn đến giá trị thực và giá trị sổ sách của tài sản cố định khác nhau. Vì vậy, doanh nghiệp phải có kế hoạch và biện pháp đánh giá và đánh giá lại tài sản một cách thƣờng xuyên. Nhờ vậy mà doanh nghiệp xác định đƣợc giá trị thực của tài sản cố định, đó cũng là cơ sở cho việc xác định mức khấu hao hợp lý để thu hồi vốn hoặc kịp thời xử lý những tài sản cố định bị mất giá để chống lại sự thất thoát vốn. Thực chất của việc đánh giá và đánh giá lại tài sản cố định là làm cho giá trị trên sổ sách kế toán của tài sản gần với giá trị thực của nó. Tính hiệu quả cần phải đạt đƣợc của các quyết định xử lý là phải bảo toàn đƣợc vốn cố định trong mọi trƣờng hợp biến động giá cả nói chung và hao mịn vơ hình nói riêng.
b) Lựa chọn phương pháp tính khấu hao và xác định mức khấu hao hợp lý:
Đặc điểm tài sản cố định, mức độ tham gia của nó vào q trình sản xuất kinh doanh, thời hạn sử dụng tài sản cố định, thời hạn sử dụng vốn đầu tƣ, loại tài sản là những yếu tố quan trọng quyết định đến việc tính và trích khấu hao. Qua đó vốn cố định đƣợc thu hồi, chuẩn bị cho quá trình kinh doanh tiếp theo. Việc tính và trích lập quỹ khấu hao do đó ảnh hƣởng rất lớn đến quy mô và đặc điểm vốn cố định trong kỳ sản xuất kinh doanh hiện tại và tiếp theo. Vì vậy doanh nghiệp phải lựa chọn phƣơng pháp tính khấu hao thích hợp.
Hiện nay có nhiều phƣơng pháp tính khấu hao tài sản cố định nhƣ phƣơng pháp tuyến tính cố định, phƣơng pháp luỹ thoái ... Tuỳ từng đặc điểm kinh doanh và điều kiện cụ thể của mỗi doanh nghiệp mà lựa chọn phƣơng pháp tính khấu hao thích hợp để vừa đảm bảo thu hồi vốn nhanh vừa bảo tồn đƣợc vốn và ổn định chi phí sản xuất kinh doanh. Vì thế, khi xác định mức khấu hao phải trích trong năm doanh nghiệp cũng nên xem xét yếu tố sau nhƣ :Tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trƣờng; mức độ hao mịn vơ hình của tài sản cố định; nguồn tài trợ cho tài sản cố định; ảnh hƣởng của thuế đối với việc trích khấu hao; quy định của Nhà nƣớc trong việc trích khấu hao tài sản cố định. Phổ biến nhất hiện nay mà hầu hết các doanh nghiệp đang sử dụng là phƣơng pháp khấu hao tuyến tính cố định (phƣơng pháp khấu hao bình quân theo thời gian). Theo phƣơng pháp này mức khấu hao hằng năm đƣợc tính bằng cơng thức:
Mk = NG T
Trong đó: + Mk: Mức trích khấu hao hằng năm. + NG: Nguyên giá của tài sản cố định.
+ T: Thời gian sử dụng định mức của tài sản cố định.
c) Kiểm tra tài chính đối với hiệu quả sử dụng vốn cố định:
Sau mỗi kỳ kế hoạch, nhà quản lý phải tiến hành phân tích, đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định và vốn cố định thơng qua những chỉ tiêu phân tích
hiệu quả sử dụng vốn. Từ đó, doanh nghiệp có thể đƣa ra những quyết định đầu tƣ, điều chỉnh lại quy mô cơ cấu sản xuất cho phù hợp, khai thác đƣợc những tiềm năng sẵn có và khắc phục đƣợc những tồn tại trong quản lý.
d) Những biện pháp kinh tế khác:
- Sử dụng quỹ khấu hao hợp lý: Việc trích khấu hao đƣợc tiến hành trong thời gian khá dài vì vậy, quỹ khấu hao đƣợc tích luỹ dần. Nhƣng mục đích chính của việc trích lập quỹ khấu hao là nhằm tái phục hồi hoặc mua sắm tài sản cố định. Nhiều doanh nghiệp đã sử dụng quỹ khấu hao này với mục đích nhƣ dùng để trả nợ vay, dùng để mua sắm ôtô con ... Việc sử dụng sai mục đích này nhiều khi đem lại những tác hại rất lớn nhƣ không đủ vốn để phục hồi lại khả năng sản xuất của máy móc thiết bị.
- Các biện pháp khác để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định nhƣ: kịp thời thanh xử lý những máy móc thiết bị lạc hậu, mất giá, giải phóng những máy móc thiết bị khơng cần dùng, mua bảo hiểm tài sản để đề phòng những rủi ro ...
1.2.4.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động:
Vốn lƣu động luôn chuyển dịch từ trạng thái này sang trạng thái khác có tính chất chu kỳ. Sự vận động này diễn ra liên tục, đan xen lẫn nhau, bắt đầu từ hình thái tiền tệ sang hình thái dự trữ vật tƣ, hàng hố và quay trở về hình thái tiền tệ ban đầu của nó. Cứ nhƣ vậy, vốn lƣu động đƣợc tiếp tục tuần hoàn và chu chuyển theo chu kỳ sản xuất. Do đó, để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động các doanh nghiệp cần có thể áp dụng các biện pháp sau:
a) Khai thác triệt để mọi nguồn vốn lưu động phục vụ cho sản xuất:
Trƣớc hết, doanh nghiệp cần khai thác triệt để các nguồn vốn nội bộ và các khoản vốn có thể chiếm dụng một cách thƣờng xuyên (nợ định mức), nhƣ tận dụng tiền tạm ứng của khách hàng, tiền nợ phải trả nhà cung cấp, các khoản phải nộp ngân sách... Sử dụng tiết kiệm có hiệu quả nhất nguồn vốn này. Nếu cịn thiếu, doanh nghiệp phải tìm đến các nguồn vốn bên ngoài nhƣ: vốn vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng, vốn liên doanh, vốn phát hành trái phiếu ... Tuy nhiên, các doanh nghiệp cần phải cân nhắc, tính tốn, lựa chọn phƣơng thức huy
động sao cho chi phí vốn là thấp nhất và đạt đƣợc mức độ an tồn trong thanh tốn hợp lý.
b) Thường xun phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động:
Thực hiện việc kiểm tra tài chính đối với việc sử dụng vốn lƣu động, thông qua việc tính tốn và phân tích một số chỉ tiêu nhƣ: vịng quay vốn lƣu động, sức sinh lợi của vốn lƣu động ... Trên cơ sở đó, biết đƣợc rõ tình hình sử dụng vốn lƣu động trong doanh nghiệp, phát hiện những vƣớng mắc nhằm sửa đổi kịp thời, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động.
Ngoài ra doanh nghiệp cần đẩy mạnh khâu tiêu thụ hàng hoá, xử lý kịp thời các vật tƣ hàng hoá chậm luân chuyển để tránh ứ đọng vốn. Thƣờng xuyên xác định phần chênh lệch giá giữa giá mua ban đầu với giá thị trƣờng tại thời điểm kiểm tra tài sản lƣu động tồn kho để có biện pháp xử lý kịp thời, hiệu quả.Thực hiện nghiêm túc, triệt để cơng tác thanh tốn cơng nợ, chủ động phịng ngừa rủi ro, hạn chế tình trạng bị chiếm dụng vốn mà từ đó làm phát sinh nhu cầu vốn lƣu động dẫn đến doanh nghiệp phải đi vay ngoài kế hoạch, tăng chi phí vốn mà đáng lẽ khơng có. Vốn bị chiếm dụng ngày càng trở thành gánh nặng cho doanh nghiệp khi trở thành nợ khó địi, gây thất thốt vốn của doanh nghiệp. Bởi vậy, để chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp nên lập các quỹ dự phịng tài chính để có thể bù đắp khi vốn bị thiếu hụt.