GV - Đặt mẫu vẽ, yêu cầu học sinh quan sát điều chỉnh mẫu vẽ sao cho giống tiết 1.
? - Quan sát trên mẫu và cho biết ánh sáng chiếu từ hớng nào tới. (Hớng cửa chính)
? - So sánh độ đậm nhạt của các bình đựng nớc và hình hộp
(Độ đậm nhạt của bình đậm hơn hình hộp)
? - Dựa vào cấu trúc và ánh sáng trên mẫu em hãy cho biết sự chuyển tiếp giữa các độ đậm
nhạt trên bình nh thế nào?
(Chuyển tiếp giữa các độ đậm nhạt trên thân bình nhẹ nhàng
? - Sự chuyển tiếp giữa các độ đậm nhạt trên các mặt của hình hộp nh thế nào?
(Có sự chuyển tiếp rõ ràng giữa các mặt của hình hộp
Giáo viên cho học sinh quan sát một số bài vẽ của học sinh
? - Bài nào đẹp, bài nào cha đẹp. Vì sao? Học sinh nhận xét
Giáo viên phân tích cho học sinh đợc cách thể hiện các độ đậm nhạt cần dựa vào cấu trúc của vật mẫu và ánh sáng chiếu vào vật mẫu
? - Vẽ đậm nhạt nh thế nào?
* Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ đậm nhạt
? - Theo em ta phác các mảng hình đậm nhạt nh thế nào trên mẫu
(phác theo cấu trúc vật mẫu) Giáo viên vẽ bảng hớng dẫn
1. Vẽ phác mảng hình đậm nhạt
2. Vẽ đậm nhạt
? Ta thể hiện các độ đậm nhạt nh thế nào. (Bằng các nét gạch chì theo cấu trúc của vật mẫu) Giáo viên vẽ bảng hớng dẫn học sinh cách vẽ
20phút * Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh cách làm bài
Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh + Điều chỉnh lại hình
+ Phác mảng đậm nhạt
+ Vẽ đậm nhạt bằng chì tránh tô đen.
+ Vẽ độ đậm trớc trên cơ sở đó vẽ độ đậm vừa, nhạt, sáng
IV) Bài tập
- Vẽ theo mẫu. Mẫu có 2 đồ vật
Vẽ đậm nhạt
*Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- Chọn 1 số bài đạt và cha đạt để học sinh nhận xét
? - Trong các bài vẽ trên bài nào đẫ thể hiện đợc các độ đậm nhạt hợp lí bài nào cha đẹp
GV Nhận xét đánh giá cho điểm một số bài
1phút III) Hớng dẫn học sinh học ở nhà
- Yêu cầu học sinh quan sát các độ đậm nhạt của mẫu ở các vị trí khác nhau - Chuẩn bị đồ dùng và tìm hiểu bài 22
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 22 Vẽ tranh
Đề tài ngày tết và mùa xuân
A. Phần chuẩn bị
I)Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Học sinh hiểu và biết hơn về bản sắc văn hoá dân tộc qua phong tục tập quán của miền quê trong ngày tết và mùa xuân
2. Kỹ năng:
Vẽ đợc 1 tranh đề tài ngày tết và mùa xuân 3. Giáo dục:
Học sinh thêm yêu quý quê hơng đất nớc thông qua tìm hiểu các hoạt động ngày tết và mùa xuân
1. Giáo viên:
Su tầm 1 số tranh ảnh về ngày tết và mùa xuân Hình minh hoạ hớng dẫn cách vẽ
2. Học sinh :
Tìm hiểu bài, giấy vẽ, chì tẩy, mầu
III) Phơng pháp dạy học
Trực quan- vấn đáp- luyện tập
B. Phần thực hiện trên lớp
I) Kiểm tra bài cũ
1. Câu hỏi: Nêu cách vẽ theo mẫu 2. Đáp án biểu điểm:
Học sinh nêu đợc các bớc tiến hành của bài vẽ theo mẫu + Vẽ khung hình chung (2 điểm)
+ Vẽ khung hình riêng (2 điểm)
+ Chia tỉ lệ các bộ phận của vật mẫu- vẽ nét chính (2điểm) + Vẽ chi tiết (2 điểm)
+ Vẽ đậm nhạt (2 điểm)
II) Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút)
Yêu cầu lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho cả lớp hát 1 bài có chủ đề về ngày tết và mùa xuân.
Tết và mùa xuân là chủ đề vô tận đối với các nhạc sĩ nàh văn, nhà thơ, hoạ sĩ để thể hiện đề tài ngày tết và mùa xuân qua tranh vẽ chúng ta tìm hiểu bài 22
2. Nội dung bài.
7phút * Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu và chọn nội dung đề tài
I) Tìm và chọn nội dung đề tài
? - ở quê hơng em có những hoạt động gì trong ngày tết?
- Vui chơi, đi chợ tết, đón giao thừa, hội làng, ném còn...
Giáo viên giới thiệu một số các hoạt động trong những ngày tết trên các
vùng miền ở nớc ta.
- Cho học sinh xem 1 số tranh về ngày tết và lễ hội
? - Nội dung tranh vẽ những gì?
- Đấu vật, chọi gà, hội làng, ném còn... ? Bố cục và hình vẽ màu sắc trong tranh
có đẹp không?
- Bố cục chặt chẽ, hình vẽ đẹp màu sắc hài hoà phù hợp với nội dung
Giáo viên phân tích kỹ về cách sắp xếp bố cục hình mảng chính, phụ, hình vẽ và cách sử dụng màu sắc trong các bài vẽ.
? - Với đề tài này em có thể vẽ những gì? - Có nhiểu hình ảnh về ngày tết và mùa xuân vui chơi, thăm hỏi, chúc tụng, du xuân, phong cảnh, mùa xuân...
10phút Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ tranh