5. Kết cấu luận văn
4.5.2. Về phía cơ quan tài chính cấp trên
Tăng cƣờng thanh tra tài chính, cần chú ý tới chất lƣợng của những đợt thanh tra cũng nhƣ việc lựa chọn cán bộ làm công tác thanh tra là một vấn đề hết sức quan trọng.
Cần có biện pháp củng cố, chuẩn hoá, nâng cao năng lực, gắn trách nhiệm với công việc, quyền lợi của các thành viên trong ngành tại các đơn vị.
Cần có chính sách đãi ngộ hợp lý cho các vùng miền, phân bổ ngân sách một cách có khoa học và hiệu quả hơn. Hoàn thiện cơ chế sổ sách hoá đơn, chứng từ. Đây là công cụ để các cấp ngân sách nhìn nhận, xem xét lại việc quản lý một cách tối ƣu, chứng từ không còn phù hợp đòi hỏi các cơ quan có thẩm quyền cần nhanh chóng điều chỉnh cho phù hợp.
Tăng cƣờng công tác quản lý thu, chi NSNN là một vấn đề lâu dài và quan trọng nhất đối với các cấp NSNN, do vậy các cơ quan tài chính cấp trên không ngừng chỉ đạo và đôn đốc giám sát công tác thu, chi ngân sách. Từ đó, giúp cho toàn bộ hệ thống ngân sách có hiệu quả hơn.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4
Từ cơ sở phân tích thực trạng hoạt động của NS huyện Kim Sơn và rút ra những nhân tố ảnh hƣởng đã tạo ra những căn cứ xác thực cho việc thảo luận kết quả nghiên cứu và đề xuất giải pháp nhằm tăng cƣờng quản lý NS huyện Kim Sơn. Các giải pháp đƣợc đƣa ra, đề cập khá toàn diện đến các yếu tố tác động đến việc tăng cƣờng quản lý NS huyện, đặc biệt là tăng cƣờng kiểm tra, kiểm soát, giám sát hoạt động thu, chi ngân sách, bồi dƣỡng cán bộ…nhằm tạo mọi điều kiện tăng cƣờng khai thác các nguồn thu tiềm năng sẵn có; sử dụng hiệu quả và tiết kiệm chi tiêu, đáp ứng đầy đủ nhiệm vụ kinh tế - xã hội đã đƣợc xác lập.
KẾT LUẬN
NSNN nói chung và Ngân sách huyện nói riêng là một trong những công cụ của chính sách tài chính Nhà nƣớc và địa phƣơng để quản lý vĩ mô nhằm đáp ứng những mục tiêu ổn định KT-XH, theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Vì vậy tăng cƣờng quản lý NSNN có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế, đáp ứng tốt nhu cầu chi tiêu của bộ máy Nhà nƣớc khi thực hiện nhiệm vụ KT-XH, AN-QP.
Với nỗ lực của UBND huyện Kim Sơn, các ban, nghành đoàn thể trên địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình trong thời gian qua đã từng bƣớc cố gắng, hoạt động quản lý thu chi NSNN trên địa bàn trong những năm qua đã đạt đƣợc nhiều kết quả đáng khích lệ. Công tác thu ngân sách Nhà nƣớc đã thực hiện tƣơng đối tốt và vƣợt kế hoạch đề ra. Công tác chi NS đã bám sát mục tiêu, nhiệm vụ góp phần phát triển kinh tế - xã hội theo định hƣớng, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn. Chi đầu tƣ tập trung có trọng tâm, trọng điểm. Chi thƣờng xuyên của các đơn vị đƣợc đảm bảo góp phần thắng lợi trong việc thực hiện thành công kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh chính trị trên địa bàn, đáp ứng đƣợc nhu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn của huyện nhà. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu ấy, công tác quản thu lý chi NSNN của huyện còn một số tồn tại. Luận văn đã giải quyết đƣợc những vấn đề sau:
1. Luận văn góp phần làm rõ thêm bản chất, những khái niệm cơ bản nhất về NSNN và quản lý thu, chi NSNN cấp huyện. Luận văn đề cập đến kinh nghiệm quản lý thu, chi NSNN của một số nƣớc trên thế giới nhƣ: Trung Quốc, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Singapore và đề cập đến thực tiễn quản lý NSNN ở một số địa phƣơng tiêu biểu trên cả nƣớc từ đó có thể rút ra những bài học trong quá trình quản lý NSNN ở Việt Nam nói chung và huyện Kim Sơn nói riêng.
2. Thực tế nghiên cứu về thực trạng hoạt động thu, chi NSNN trên địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình cho thấy nổi cộm lên các vấn đề nhƣ tổng thu NSNN trên địa bàn còn chiếm tỷ lệ nhỏ, trình độ đội ngũ cán bộ đôi khi còn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, khâu xây dựng và lập dự toán còn yếu... Chính vì vậy,
chính quyền địa phƣơng cần quan tâm hơn nƣa đến công tác quản lý thu, chi NS để đảm bảo công tác thu, chi đƣơc thực hiện tuân thủ đúng luật NS.
3. Căn cứ vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện Kim Sơn, những quan điểm cơ bản về quản lý NSNN huyện Kim Sơn và cơ sở đề ra những giải pháp nhằm tăng cƣờng quản lý NSNN làm cơ sở để đề ra các giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý thu, chi NS huyện Kim Sơn.
Luận văn xây dựng 7 biện pháp nhằm tăng cƣờng quản lý thu, chi NSNN trên địa bàn huyện nhƣ: Nuôi dƣỡng nguồn thu, phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn; hoàn thiện khâu xây dựng và lập dự toán; tăng cƣờng kiểm tra giám sát các hoạt động thu, chi NS; tăng cƣờng công tác tập huấn, đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ; ứng dụng công nghệ thong tin vào công tác quản lý NS; Tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra, khen thƣởng, xử lý kịp thời vi phạm trong quản lý NSNN. Trong 7 biện pháp trên nhấn mạnh vào 2 biện pháp chính là: Nuôi dƣỡng nguồn thu, phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn và hoàn thiện khâu xây dựng và lập dự toán. Vì đây là giải pháp giải quyết vấn đề lớn nhất mà huyện đang gặp phải, tạo sự phát triển ổn định và cân đối cho NS.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài chính (2003), Luật ngân sách Nhà nước và các văn bản hướng dẫn thực
hiện, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
2. Bộ Tài chính (2007), Hệ thống mục lục ngân sách Nhà nước, Nhà xuất Bản Tài chính, Hà Nội.
3. Bộ tài chính (2008), Thuế, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4. Nguyễn Thị Cành (2008), Tài chính công, Tái bản lần thứ nhất có sửa chữa và bổ sung, Nxb Đại học quốc gia, Tp HCM.
5. Dƣơng Đăng Chinh, Phạm Văn Khoan (2007), Giáo trình Quản lý tài chính công, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
6. Nguyễn Đăng Dờn (2009), Lý thuyết tài chính tiền tệ, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP.HCM.
7. Bùi Thị Mai Hoài (2007), Cân đối ngân sách nhà nước ở Việt Nam trong nền kinh tế thị trường, Nxb Đại học quốc gia, Tp HCM.
8. Nguyễn Ngọc Hùng (2006), Quản lý ngân sách nhà nước, Nxb Thống kê, Hà Nội. 9. Trần Hoàng Ngân (1996), Tiền tệ - Ngân hàng và thanh toán quốc tế, Nxb Thống
kê, Hà Nội.
10. Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Kim Sơn (2011), Báo cáo quyết toán ngân
sách Nhà nước năm 2011, Kim Sơn.
11. Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Kim Sơn (2012), Báo cáo quyết toán ngân
sách Nhà nước năm 2012, Kim Sơn.
12. Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Kim Sơn (2013), Báo cáo quyết toán ngân
sách Nhà nước năm 2013, Kim Sơn
13. Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Kim Sơn (2013), Tài liệu dự toán thu chi ngân sách Nhà nước năm 2014, Kim Sơn.
14. Trần Ngọc Thơ (2005), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, Nxb Thống kê, Hà Nôi. 15. Phan Thị Giang Thu (2007), Giáo trình Luật ngân sách nhà nước, Nxb Tƣ
pháp, Hà Nội.
17. Nguyễn Thanh Tuyền (1993), Lý thuyết tài chính, Trƣờng Đại học Tài Chính – Kế toán Tp Hồ Chí Minh.
18. Nguyễn Văn Tuyến (2007), Giáo trình Luật ngân sách nhà nước, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: PHIẾU PHỎNG VẤN CÂU HỎI PHỎNG VẤN
Phiếu phỏng vấn tham khảo phục vụ cho đề tài nghiên cứu: “Giải pháp tăng cƣờng quản lý thu, chi NSNN trên địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình” nhằm đánh giá thực trạng (Đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ trong công tác quản lý ngân sách huyện). Từ đó đƣa ra các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng quản lý thu, chi ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Kim Sơn.
Thông tin phỏng vấn sẽ đƣợc giữ kín và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Sự đóng góp thông tin một cách chính xác sẽ giúp cho nghiên cứu sát thực với thực tế và đánh giá chính xác.
Xin trân trọng cảm ơn sự đóng góp ý kiến của quý vị và chúc sức khỏe quý vị !
Thông tin cá nhân:
Họ và tên: ………..
Chức vụ: ………
Cơ quan/đơn vị/DN: ………...………
Địa chỉ: ………...………….……….
Cách đánh số: 1 - Rất không tốt ; 2 - Không tốt
3 - Bình thƣờng; 4 - Tốt; 5 – Rất tốt.
TT Các vấn đề/ nội dung 1 2 3 4 5
1 Đội ngũ làm công tác ngân sách cấp huyện
Tác phong làm việc và thái độ đối với khách hàng
Sự ân cần, tận tâm giúp đỡ, hƣớng dẫn các thủ tục của
cán bộ đối với khách hàng?
Trình độ chuyên môn ngƣời làm công tác quản lý NSNN (mức độ thành thạo nghiệp vụ, sự an hiểu các
loại văn bản pháp quy và các chính sách NN ….) ? Mức độ thành thạo trong ứng dụng công nghệ thông
tin để xử lý những thủ tục quản lý NS cấp huyện? Trình độ ngoại ngữ của đội ngũ cán bộ làm công tác
quản lý NS nhà nƣớc?
2 Cơ cấu tổ chức và phƣơng tiện làm việc
Công tác đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ cho cán bộ
làm công tác quản lý NS nhà nƣớc? Mức độ phù hợp về quy mô của bộ máy làm việc?
Cung cấp các khóa học để bồi dƣỡng kiến thức về CNTT và ngoại ngữ cho đội ngũ làm công tác quản lý NS nhà nƣớc?
Sự hợp lý trong bố trí sử dụng cán bộ (bố trí đúng ngƣời đúng việc, phù hợp với chuyên môn nghiệp vụ)?
Mức độ trang bị các phƣơng tiện làm việc (phòng làm việc, máy tính, …) phục vụ cho công tác quản lý NS nhà nƣớc cấp huyện
Mức độ ứng dụng CNTT trong các khâu giải quyết
các thủ tục quản lý NS cấp huyện?
3 Mức độ giải quyết công việc và sự hài lòng của
khách hàng
Thời gian giải quyết các thủ tục quản lý NS cấp
huyện?
Sự phức tạp trong các khâu, thủ tục hành chính về
quản lý NS cấp huyện?
Mức độ thỏa mãn của khách hàng khi tiếp cận các thủ
tục quản lý NS cấp huyện?
Sự phối hợp về nghiệp vụ giữa cơ quan quản lý NS cấp huyện tại địa bàn với các đơn vị liên quan của địa phƣơng khác và trong giải quyết các công việc quản lý NS cấp huyện?
TỔNG HỢP PHIẾU ĐIỀU TRA
Tổng số phiếu phát ra: 36 phiếu
Phiếu phát ra đƣợc thu về và tổng hợp nhƣ sau:
TT Các vấn đề/ nội dung 1 2 3 4 5 Tổng 1 Đội ngũ làm công tác ngân sách cấp huyện 11 20 149 180
Tác phong làm việc và thái độ đối với khách hàng 4 32 Sự ân cần, tận tâm giúp đỡ, hƣớng dẫn các thủ tục của
cán bộ đối với khách hàng? 6 30
Trình độ chuyên môn ngƣời làm công tác quản lý NSNN (mức độ thành thạo nghiệp vụ, sự an hiểu các loại văn bản pháp quy và các chính sách NN ….) ?
3 33 Mức độ thành thạo trong ứng dụng công nghệ thông
tin để xử lý những thủ tục quản lý NS cấp huyện? 1 2 33 Trình độ ngoại ngữ của đội ngũ cán bộ làm công tác
quản lý NS nhà nƣớc? 10 5 21
2 Cơ cấu tổ chức và phƣơng tiện làm việc 18 75 123 216
Công tác đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ cho cán bộ làm
công tác quản lý NS nhà nƣớc? 6 30 Mức độ phù hợp về quy mô của bộ máy làm việc? 6 10 20
Cung cấp các khóa học để bồi dƣỡng kiến thức về CNTT và ngoại ngữ cho đội ngũ làm công tác quản lý NS nhà nƣớc?
16 20
Sự hợp lý trong bố trí sử dụng cán bộ (bố trí đúng
ngƣời đúng việc, phù hợp với chuyên môn nghiệp vụ)? 4 14 18
Mức độ trang bị các phƣơng tiện làm việc (phòng làm việc, máy tính, …) phục vụ cho công tác quản lý NS nhà nƣớc cấp huyện
2 15 19
Mức độ ứng dụng CNTT trong các khâu giải quyết các
thủ tục quản lý NS cấp huyện? 6 14 16
3 Mức độ giải quyết công việc và sự hài lòng của
khách hàng 32 58 51 3 144
Thời gian giải quyết các thủ tục quản lý NS cấp
huyện? 10 15 11
Sự phức tạp trong các khâu, thủ tục hành chính về
quản lý NS cấp hu yện? 8 12 16
Mức độ thỏa mãn của khách hàng khi tiếp cận các thủ
tục quản lý NS cấp huyện? 10 11 14 1
Sự phối hợp về nghiệp vụ giữa cơ quan quản lý NS cấp huyện tại địa bàn với các đơn vị liên quan của địa phƣơng khác và trong giải quyết các công việc quản lý NS cấp huyện?
4 20 10 2