5. Kết cấu luận văn
1.3.3. Bài học kinh nghiệm
Từ kinh nghiệm về quản lý NSNN của một số nƣớc và huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình có thể vận dụng để tăng cƣờng công tác quản lý thu, chi cho huyện Kim Sơn. Cụ thể là:
Trong quá trình quản lý thu, chi NSNN cần kiểm soát chặt chẽ các khoản thu chi NS, kìm hãm sự gia tăng quá mức của nhu cầu chi; cần coi trọng các khoản chi kích hoạt sự đầu tƣ của khu vực tƣ và đảm bảo phần phối công bằng xã hội.
Quản lý NSNN có liên quan chặt chẽ đến chu trình NS và phƣơng diện phân cấp quản lý NSNN. Trong phân cấp NS, cần chú trọng cân đối giữa NSTW và NSĐP nhằm phát huy vai trò của các cấp chính quyền địa phƣơng trong phát triển kinh tế xã hội.
Kiểm tra quyết toán thu, chi rất chú trọng đến hiệu quả của công tác quản lý thu, chi NSNN. Quá trình lập, phân bổ, chấp hành và quyết toán NSNN đều đƣợc quan tâm chặt chẽ từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng.
Công tác kiểm tra, thanh tra và kiểm toán quản lý NSNN luôn coi trọng hàng đầu trong định hƣớng phát triển kinh tế xã hội.
- Nghiên cứu hệ thống thuế phân bổ điều hòa cho địa phƣơng tại Nhật cho thấy một số vấn đề cần học hỏi:
Phân cấp rõ ràng nguồn thu giữa các cấp, chính quyền để tài trợ gánh nặng chi tiêu công.
Đôn đốc các địa phƣơng huy động tối đa khả năng tài chính; loại bỏ tƣ tƣởng trông chờ, ỷ lại vào NS cấp trên.
Cơ chế phân phối nguồn tài chính linh hoạt giữa NSTW và NSĐP nhằm tạo ra dịch vụ công đáp ứng tốt nhất nhu cầu xã hội cả về mặt số lƣợng và chất lƣợng với nguồn tài chính hạn hẹp.
Kinh nghiệm từ Nhật: Trong điều kiện nguồn thu chƣa đảm bảo chi thì việc vay nợ của chính quyền địa phƣơng thông qua phát hành trái phiếu là cần thiết, vừa tạo ra thế chủ động cho địa phƣơng góp phần thị trƣờng tài chính phát triển.
Kinh nghiệm từ Hoa Kỳ cho thấy để duy trì kỷ luật tài khóa trong quá trình quản lý điều hành NSNN là phải tìm ra một cách nào đó để chuyển từ chế độ NS vốn tập trung vào loại trừ bội chi NS sang chế độ NS hƣớng tới giải quyết cân đối NS giữa sức ép dài hạn và nhu cầu ngắn hạn. Để giải quyết vấn đề này Chính phủ Hoa Kỳ tăng cƣờng tính minh bạch, tính trách nhiệm và mục tiêu của chính sách tài khóa.
Từ kinh nghiệm quản lý NSNN của huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình ta rút ra: huyện cần quản lý NSNN theo đúng luật và các văn bản hƣớng dẫn; các huyện khác nhau có quá trình kinh tế - xã hội khác nhau; đều phải cải cách hành chính trong lĩnh vực quản lý NS; coi trọng công tác phân tích, dự báo kinh tế phục vụ cho việc lập dự toán NS nhằm phát triển kinh tế - xã hội; mạnh dạn phân cấp quản lý NS cho cấp chính quyền địa phƣơng trên cơ sở thống nhất NS, chế độ theo quy đinh; thực hiện các biện pháp quản lý NS xuyên suốt chu trình quản lý NSNN, chấp hành quyết toán thanh, kiểm tra.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Trong chƣơng này, luận văn tập trung làm rõ những vấn đề nhƣ: Phần lý luận chung đã hệ thống hóa đƣợc các vấn đề cơ bản của NSNN, ngân sách cấp huyện và hoạt động thu, chi ngân sách cấp huyện; nghiên cứu thu, chi ngân sách cấp huyện tại một số nƣớc trên thế giới từ đó củng cố thêm hệ thống lý luận và rút ra những bài học kinh nghiệm cho đất nƣớc, làm cơ sở nghiên cứu tiếp nội dung liên quan đến đề tài: "Giải pháp tăng cường quản lý thu, chi ngân sách trên địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình". Từ những nội dung trên chƣơng 1 đã làm cơ sở để thu thập tài liệu, đặt ra các câu hỏi nghiên cứu và chỉ tiêu nghiên cứu ở chƣơng 2, phân tích thực trạng hoạt động thu, chi NS của địa phƣơng ở chƣơng 3 và đƣa ra giải pháp và đề xuất thích hợp để nâng cao hiệu quả hoạt động NS ở Kim Sơn, Ninh Bình.
Chƣơng 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Câu hỏi nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề ra, luận văn tập trung giải đáp các câu hỏi sau:
- Những đặc trƣng của ngân sách nhà nƣớc và quản lý thu, chi ngân sách nhà nƣớc cấp huyện ?
- Những nhân tố nào ảnh hƣởng đến quản lý thu, chi ngân sách nhà nƣớc cấp huyện ?
- Những giải pháp và đề xuất nào thích hợp để tăng cƣờng quản lý thu, chi ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Kim Sơn ?
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin - Thu thập số liệu thứ cấp:
Số liệu đƣợc thu thập chủ yếu thông qua số liệu thứ cấp - đây là các số liệu đã đƣợc thu thập sẵn nhằm mục đích đánh giá thực trạng quản lý thu chi ngân sách trên địa bàn.
Đề tài tiến hành thu thập các tài liệu tại các cơ quan thống kê trung ƣơng và địa phƣơng, các cơ quan chuyên môn: Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Kim Sơn, chi cục Thuế huyện Kim Sơn và các cơ quan khác có liên quan.
Các tài liệu thống kê về tình hình dân số, lao động, kinh tế, xã hội trên địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình.
Các báo cáo khoa học của các chuyên ngành kinh tế, tạp chí Quản lý ngân quỹ quốc gia.
Các công trình nghiên cứu, dự án của các cơ quan/ban/ngành huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình.
Các tài liệu đƣợc lƣu hành internet...và các số liệu đƣợc thu thập tại sở kế hoạch và đầu tƣ trên cơ sở tiến hành tổng hợp các thông tin cần thiết phục vụ cho công tác nghiên cứu.
Nguồn gốc các tài liệu này đều đƣợc chú thích rõ ràng khi sử dụng trong luận văn và đƣợc liệt kê trong danh mục tài liệu tham khảo.
- Thu thập số liệu sơ cấp:
Thu thập thông qua tiếp cận các đối tƣợng: Tác giả gặp trực tiếp các đối tƣợng đƣợc điều tra để phỏng vấn theo một số nội dung chuẩn bị từ trƣớc về tình hình kinh tế - xã hội, quản lý ngân sách huyện.
Nhà quản lý: Đối tƣợng điều tra là Lãnh đạo quản lý cấp xã, huyện, các chuyên viên tại huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình nhƣ: Phòng Tài chính – Kế hoạch, Chi cục Thuế, chi cục Thống kê, các công chức Kế toán cấp xã.
Mẫu nghiên cứu: Trên địa bàn huyện có 27 xã, thị trấn số lƣợng nhà quản lý cấp xã là 27 ngƣời. Số lƣợng nhà quản lý cấp huyện, và chuyên viên là 19 ngƣời.
Công cụ nghiên cứu: Đề tài sử dụng chủ yếu bản câu hỏi đƣợc chuẩn bị sẵn làm công cụ thu thập thông tin về thực trạng quản lý NSNN huyện Kim Sơn.
2.2.2. Phương pháp tổng hợp thông tin
Trên cơ sở tiến hành tập hợp, chỉnh lý, hệ thống hóa một cách khoa học các tài liệu đã thu thập đƣợc và tiến hành phân tích.
Dữ liệu sau khi đƣợc thu thập sẽ là cơ sở để tính toán các chỉ tiêu có liên quan sau đó đƣợc mã hóa và nhập vào phần mềm xử lý số liệu nhƣ Excel.
2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin
Ở Luận văn này, tôi sử dụng các phƣơng pháp chủ yếu sau:
- Phương pháp thống kê mô tả:
Đề tài thu thập các số liệu thứ cấp về tình hình quản lý thu, chi ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn huyện trong 3 năm 2011 - 2013. Các số liệu có liên quan thu thập từ nhiều nguồn khác nhƣ: số liệu từ nguồn lƣu trữ, số liệu thống kê, sách, báo, internet… và từ các nguồn khác.
- Phương pháp so sánh, đối chiếu:
So sánh các chỉ tiêu của thời kỳ sau so với thời kỳ trƣớc, các chỉ tiêu dự kiến, kế hoạch so với thực hiện,... qua đó đánh giá đƣợc sự thay đổi, làm tiền đề để tìm hiểu và phân tích nguyên nhân.
- Phương pháp phân tích tổng hợp:
Dựa trên những số liệu đã thu thập đƣợc, đi sâu phân tích nhằm tìm ra nguyên nhân và các yếu tố tác động đến công tác quản lý thu, chi ngân sách Nhà nƣớc. Từ đó đƣa ra các giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý thu, chi ngân sách Nhà nƣớc trong những năm tới.
- Phương pháp cân đối:
Phƣơng pháp cân đối đƣợc sủ dụng để phân tích các mối quan hệ giữa các hiện tƣợng và các chỉ tiêu, cũng nhƣ việc thiết lập các cân đối cần thiết trong thực tiễn. Phƣơng pháp cân đối thu, chi ngân sách rất quan trọng trong việc quản lý tài chính.
2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu
2.3.1. Thu ngân sách
Là các khoản thu từ thuế, lệ phí và các khoản thu từ hoạt động của Nhà nƣớc nhƣ: - Thu ngoài quốc doanh: Là các khoản thu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh của các đơn vị, tổ chức, cá nhân đóng trên địa bàn.
- Thuế nhà đất: Là các khoản thu đƣợc huy động vào ngân sách Nhà nƣớc khi tổ chức, cá nhân sử dụng đất vào mục tiêu để ở và xây dựng các công trình. Nhà nƣớc quy định bỏ khoản thu này vào năm 2012.
- Lệ phí trƣớc bạ: Là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân có tài sản phải nộp trƣớc khi cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản.
- Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp: Là loại thuế đánh vào: Đất ở gồm đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị;
Đất xây dựng trụ sở cơ quan, xây dựng công trình sự nghiệp; Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh;
Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp gồm đất xây dựng khu công nghiệp; đất làm mặt bằng xây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh; đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm;
Đất sử dụng vào mục đích công cộng gồm đất giao thông, thuỷ lợi; đất xây dựng các công trình văn hoá, y tế, giáo dục và đào tạo, thể dục thể thao phục vụ lợi
ích công cộng; đất có di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh; đất xây dựng các công trình công cộng khác theo quy định của Chính phủ;
Đất sử dụng vào mục đích công cộng là đất sử dụng vào mục đích xây dựng công trình đƣờng giao thông, cầu, cống, vỉa hè, cảng đƣờng thuỷ, bến phà, bến xe ô tô, bãi đỗ xe, ga đƣờng sắt, cảng hàng không; hệ thống cấp nƣớc, hệ thống thoát nƣớc, hệ thống công trình thuỷ lợi, đê, đập; hệ thống đƣờng dây tải điện, hệ thống mạng truyền thông, hệ thống dẫn xăng, dầu, khí; đất sử dụng làm nhà trẻ, trƣờng học, bệnh viện, chợ, công viên, vƣờn hoa, khu vui chơi cho trẻ em, quảng trƣờng, sân vận động, khu an dƣỡng, khu nuôi dƣỡng ngƣời già và trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, cơ sở tập luyện thể dục - thể thao, công trình văn hoá, điểm bƣu điện văn hoá xã, tƣợng đài, bia tƣởng niệm, nhà tang lễ, câu lạc bộ, nhà hát, bảo tàng, triển lãm, rạp chiếu phim, rạp xiếc, cơ sở phục hồi chức năng cho ngƣời khuyết tật, cơ sở dạy nghề, cơ sở cai nghiện ma tuý, trại giáo dƣỡng, trại phục hồi nhân phẩm; đất có di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh đã đƣợc xếp hạng hoặc đƣợc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng quyết định bảo vệ; đất để chất thải, bãi rác, khu xử lý chất thải.
Đất do các cơ sở tôn giáo sử dụng;
Đất có công trình là đình, đền, miếu, am, từ đƣờng, nhà thờ họ; Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa;
Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nƣớc chuyên dùng; Đất phi nông nghiệp khác theo quy định của Chính phủ.
- Thu tiền thuê đất: là khoản thu từ các đơn vị, tổ chức, cá nhân phải nộp khi thuê lại đất của Nhà nƣớc để dùng cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh, nhà ở...
Thu phí - lệ phí
Phí: Là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả khi đƣợc một tổ chức, cá nhân khác cung cấp dịch vụ đƣợc quy định trong danh mục phí.
Lệ phí: Là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải nộp khi đƣợc cơ quan Nhà nƣớc hoặc tổ chức đƣợc ủy quyền phục vụ công việc quản lý Nhà nƣớc đƣợc quy định trong danh mục phí.
- Thu khác ngân sách: Là khoản thu ngoài các khoản thu từ các đơn vị, cá nhân đƣợc huy động vào Nhà nƣớc không mang tính chất hoạt động kinh doanh.
- Thu quản lý qua ngân sách: Là các khoản thu mang tính chất đóng góp. Khoản thu này đƣợc huy động từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc để xây dựng các công trình tại địa phƣơng.
- Thu kết dƣ: Là khoản thu khi hết năm ngân sách sau khi cân đối các khoản thu, chi, số dƣ còn lại gọi là kết dƣ.
- Thu bổ sung: Đây là khoản thu mà ngân sách Tỉnh bổ xung cho ngân sách huyện để chi, bao gồm bổ sung cân đối và bổ xung mục tiêu. Căn cứ dự toán ngân sách huyện đƣợc duyệt và tính toán các khoản thu mà ngân sách đƣợc hƣởng theo quy định, nếu số chi lớn hơn số thu thì ngân sách Tỉnh sẽ bổ sung số còn thiếu. Hoặc trong năm phát sinh số bổ sung có mục tiêu cho các chƣơng trình dự án nhƣ chƣơng trình 134,135/CP...
- Thu chuyển nguồn: Là số tiền của ngân sách năm trƣớc chƣa kịp thanh toán thì phải chuyển nguồn sang năm sau để chi.
2.3.2. Chi ngân sách
Chi thƣờng xuyên:
Chi cho sự nghiệp kinh tế: Chi cho sự nghiệp khuyến nông, khuyến lâm, thủy lợi: Bảo dƣỡng các công trình thủy lợi, các trang trại nông nghiệp, ngƣ nghiệp, bảo vệ, phòng cháy chứa cháy rừng, bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
Sự nghiệp giao thông: Bảo dƣỡng và sửa chữa cầu đƣờng và các công trình giao thông khác.
Sự nghiệp thị chính: Bảo dƣỡng hệ thống đèn đƣờng chiếu sáng vỉa hè. Sự nghiệp địa chính: Đo đạc, lập bản đồ và lƣu trữ hồ sơ địa chính và các hoạt động khác.
Sự nghiệp môi trƣờng: Công tác bảo vệ môi trƣờng, xử lý rác thải, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học và các hoạt động khác.
Sự nghiệp giáo dục: Chi cho công tác Giáo dục - Đào tạo, dạy nghề.
Sự nghiệp y tế: xây dựng phòng khám, công tác phòng, khám, chữa bệnh bảo vệ sức khỏe cho ngƣời dân.
Bảo đảm xã hội: Công tác cứu tế xã hội, chống các tệ nạn xã hội, trợ cấp các đối tƣợng chính sách và các hoạt động khác.
Sự nghiệp văn hóa thông tin: Các hoạt động văn hóa thông tin nhƣ bảo tồn, bảo tàng, thƣ viện, văn nghệ và các hoạt động khác.
Quản lý hành chính: Các hoạt động của các cơ quan Nhà nƣớc, Đảng cộng sản Việt Nam, ủy ban mặt trận tổ quốc, hội cựu chiến binh, hội liên hiệp phụ nữ, hội nông dân, đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.
Quốc phòng - An ninh: Các nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, giữ gìn trật tự xã hội. Bổ xung ngân sách xã: là khoản chi giúp các xã, thị trấn thực hiện tốt nhiệm vụ kinh tế - xã hội ở địa phƣơng, cân đối thu, chi ngân sách.
Chi khác: Chi hỗ trợ cho các tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội, nghề nghiệp ở địa phƣơng.
Chi đầu tƣ phát triển: Chi đầu tƣ xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội do địa phƣơng quản lý.
Chi chuyển nguồn: Là các khoản chi của ngân sách năm trƣớc chƣa đủ điều kiện để thanh toán, phải chuyển sang năm sau để thanh toán tiếp.
Dự phòng: Khoản dự phòng này đƣợc tính trên cơ sở từ 2% đến 5% dự toán để chi phòng chống, khác phục hậu quả thiên tai, hỏa hoạn, nhiệm vụ quan trọng về phòng chống, an ninh, nhiệm vụ cấp bách khác phát sinh ngoài dự toán