- Kỹ năng: Kỹ năng chuyển một định lý thành một bài tốn và ngợc lại.
Tiết 54 Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Kiến thức : Củng cố định lý về tính chất ba đờng trung tuyến của một tam giác. Chứng minh tính chất trung tuyến của ∆ cân, ∆ đều, dấu hiệu nhận biết tam giác cân.
- Kỹ năng : sử dụng thành thạo định lý về tính chất ba đờng trung tuyến của một ta giác để làm bài tập.
- Thái độ: Giáo dục tính chính xác, ĩc t duy sáng tạo.
II.Chuẩn bị:
- Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG tốn 7, thớc kẻ.
II. Tiến trình dạy học :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
a) Phát biểu định lý về tính chất ba đờng trung tuyến của tam giác. Vẽ ∆ ABC, trung tuyến AM, BN, CP. Gọi G là trọng tâm. (5 điểm)
b) Hãy điền vào chỗ trống: =...; =...; =...
GCGP GP BN GN AM AG (5 điểm)
Hoạt động 2: Bài mới:
Phơng pháp Nội dung
GV: Hãy đọc yêu cầu của đề bài.
? Một em lên bảng vẽ hình và ghi gt, kl?
? Thơng thờng muốn chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta đi chứng minh vấn đề gì?
Bài tập 26/67: A gt: ∆ ABC (AB = AC)
BE, CF là trung tuyến.
kl: BE = CF F E Chứng minh: Xét ∆ ABE và ∆ ACF cĩ: B C AB = AC (gt) (1) Aˆ chung (2) 2 AC EC AE= = (gt) ⇒ AE = AF (3)
? Em nào cĩ thể chỉ ra đợc hai ∆ ABE và ∆ ACF bằng nhau? ? Từ đĩ ta suy ra đợc điều gì? 2 AB FB AF = = (gt) Từ (1), (2) và (3) ⇒∆ ABE = ∆ ACF (c.g.c) ⇒ BE = CF (đpcm)
GV: Đọc nội dung, yêu cầu của bài tập 27/67?
? Lên bảng vẽ hình, ghi gỉa thiết và kết luận?
? Để chứng minh một tam giác là cân ta phải chỉ ra điều gì?
? Để chứng minh AB = AC ta chỉ ra hai đoạn thẳng nào bằng nhau?
HS: BF = CE.
? Tại sao hai đoạn thẳng BF = CE? ? Từ đĩ ta rút ra kết luận?
GV: Đọc đầu bài, vẽ hình, ghi gt, kl của bài.
? Bài tốn yêu cầu chứng minh vấn đề gì?
? Tam giác là tam giác đều cĩ là tam giác cân khơng?
? Cĩ nhận xét gì về hai đờng trung tuyến ứng với hai cạnh bên của tam giác cân?
? Từ đĩ ta cĩ kết luận gì?
* Bài tập 27/67: A gt: ∆ABC; BE, CF là trung tuyến.
BE = CF