Vẽ tam giác biết hai cạnh và gĩc xen giữa

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 7 (Trang 51 - 57)

III/ Tiến trình lên lớp

1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và gĩc xen giữa

Kỹ năng :Rèn kĩ năng sử dụng trờng hợp bằng nhau cạnh –gĩc cạnh đểm chứng minh hai tam giác bằng từ đĩ suy ra các cạnh tơng ứng bằng nhau và các gĩc tơng ứng bằng nhau. Rèn kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm lời giải và trình bày cách chứng minh bài tốn hình.

Thái độ: cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.

II/ Chuẩn bị :

SGK, com pa, thớc thẳng, thớc đo gĩc .

III/ Tiến trình lên lớp :

*Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

? : Nhắc lại tính chất trờng hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh * Hoạt động 2 : Vẽ tam giác biết hai cạnh và gĩc xen giữa

HS : Vẽ ∆ABC biết : AB=2cm, BC=3cm, 0

ˆ 70

B =

1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và gĩc xen giữa giữa

Bài tốn : Vẽ ∆ABC biết AB=2cm, BC=3cm, Bˆ =70° Giải : sgk trang 117 y x 3cm 2cm C B A *Lu ý : sgk * Hoạt động 3 : Trờng hợp bằng nhau cạnh -gĩc - cạnh

HS : Vẽ  A’B’C’ biết A’B’=2cm, B’C’=3cm, Bà' =70°

HS : Hãy đo và so sánh AC và A’C’ ? : Cĩ kết luận gì về hai tam giác ABC và A’B’C’

GV : Giới thiệu trờng hợp bằng nhau cạnh -gĩc - cạnh

? Hai tam giác ở DEF và D’E’F’ cĩ bằng nhau khơng ? theo trờng hợp nào ? HS : Làm ? 2 hai tam giác ở ( hình 80 ) cĩ

2. Tr ờng hợp bằng nhau cạnh -gĩc - cạnh

Bài tốn : Vẽ ∆A’B’C’ biết A’B’=2cm, B’C’=3cm, Bà ' =70°

bằng nhau khơng ? Vì sao ?

? : Tam giác ABC nh thế nàovới tam giác DEF F E D C B A HS : áp dụng trờng hợp bằng nhau cạnh - gĩc - cạnh hãy phát biểu một trờng hợp bằng nhau của hai tam giác vuơng ?

GV : Đa ra hệ quả y x 3cm 2cm C B A * Tính chất :

Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’ cĩ : AB = A’B’ Bà = Bà' BC = B’ C’ Thì ∆ABC = ∆A’B’C’ 3. Hệ quả ( sgk trang 118 ) * Hoạt động 3 : Củng cố Bài 25 trang 118 :

( H.82) ∆ABD = ∆AED ( c.g.c ) vì AD chung ; AB = AE ; BAD EADã = ã ( H.83) ∆GKI = ∆KGH ( c.g.c ) vì GH chung ; GH = KI ; ãHGK = ãIKG ( H.84) ∆MNP và ∆MQP khơng bằng nhau

Bài 24 trang 118 : ∆ABC cĩ àA =90° , AB = AC = 3cm Suy ra B Cà = =à 450

*Hoạt động 4 : Dặn dị-Hớng dẫn học ở nhà :

Học bài , làm bài 26 trang 118 sgk và 40 ; 41 sbt trang 102 Rút kinh nghiệm

T

UầN 13

Ngày soạn: 4/11/2011 Ngày dạy 11/11/2011 Tiết 26

luyện tập 1

I/ Mục tiêu : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kiến thức: Củng cố trờng hợp bằng nnhau cạnh - gĩc - cạnh của tam giác.

Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau. Luyện tập kỹ năng vẽ hình , trình bày lời giải bài tập hình .

Thái độ: vẽ hình chính xác, cẩn thận.

II/ Chuẩn bị :

SGK, thớc thẳng, thớc đo gĩc .

III/ Tiến trình lên lớp :

*Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

HS : Phát biểu tính chất trờng hợp bằng nhau cạnh - gĩc - cạnh ? (2 điểm)

Phát biểu hệ quả của trơng hợp bằng nhau ( c.g.c ) áp dụng vào tam giác vuơng (2 điểm) GV: Cho ABC và MNP nh hình vẽ. Hỏi hai tam giác ABC và MNP cĩ

bằng nhau khơng ? M A

2,5 2,5 B 400 C N 400 P 3,5 3,5

Trả lời : ABC và MNP khơng bằng nhau vì tuy cĩ hai cặp cạnh bằng nhau và hai gĩc bằng nhau nhng cặp gĩc bằng nhau khơng xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau. (4 điểm) * Hoạt động 2: Luyện tập

HS : Làm bài 27 trang 119 ?

GV : Sử dụng bảng phụ hình 86 ; hình 87 ; hình 88

? : Nêu thêm một điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình vẽ là hai tam giác bằng nhau theo trờng hợp cạnh - gĩc - cạnh

HS : Làm bài 28 trang 120 ?

HS : quan sát hình vẽ và tìm ra các tam giác bằng nhau. Giải thích vì sao?

HS : Thảo luận nhĩm

HS : Làm bài 29 trang 120 ?

HS : Vẽ hình , ghi giả thiết và kết luận

Bài 27 trang119

( H.86 ) Để ABC = ADC thì cần cĩ thêm điều kiện nữa là ãBACDAC

( H.87 ) Để AMB = EMC thì cần cĩ thêm điều kiện nữa là AM = ME

( H.88 ) Để CAB = DBA thì cần cĩ thêm điều kiện nữa là CA = DB

Bài 28 trang120 ( H . 89 ) DKE cĩ : D K Eà + + =à à 1800 à 1800 (à à ) D K E ⇒ = − + = 1800 - ( 800 + 400) = 600 Xét ABC và KDE cĩ : AB = KD B Dà = à BC=DE

? : Để chứng minh ABC bằng ADE ta làm thế nào ? ? : Để chứng minh AE = AC thì xem : AE bằng gì ? AC bằng gì ? Bài 29 trang 120 E B A D C GT xAy Bã ; ∈Ax D; ∈Ay AB = AD ; E Ax C Ay∈ ∈ BE = DC KL ABC = ADE Chứng minh: Ta cĩ : AB + BE = AE ; AD + DC = AC Mà AB = AD ; BE = DC ( gt ) Nên AE = AC Xét ABC và ADE cĩ: AB = AD (gt) àA chung AE = AC ( cmt )

Suy ra : ABC = ADE (c.g.c) *Hoạt động 3 : Củng cố

Nhắc lại phơng pháp làm bài cho HS *Hoạt động 4 : Dặn dị-Hớng dẫn học ở nhà :

- Về nhà học , nắm vững tính chất hai tam giác bằng nhau(c.g.c) - Làm các bài tập 40 ; 41; 44 trang 102 -103 SBT. Tiết sau luyện tập. Rút kinh nghiệm

T (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

UầN 14

Ngày soạn: 8/11/2011 Ngày dạy 15/11/2011 Tiết 27

luyện tập 2

I/ Mục tiêu :

Kiến thức: Củng cố và rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau trờng hợp c.g.c

Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình.

Thái độ: vẽ hình chính xác, cẩn thận.

II/ Chuẩn bị :

SGK, thớc thẳng, thớc đo gĩc .

III/ Tiến trình lên lớp :

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

? : Nhắc lại tính chất hai tam giác bằng nhau trờng hợp cạnh - gĩc - cạnh

? : Nhắc lại hệ quả trờng hợp bằng nhau cạnh - gĩc - cạnh của hai tam giác vuơng * Hoạt động 2 : Luyện tập

HS : Làm bài 30 trang 120 sgk ? ? : ABC và A’BC cĩ BC = 3cm CA = CA’ = 2cm ; ãABC = ãA BC' = 300

? : Vậy hai tam giác ABC và A’BC cĩ bằng nhau hay khơng

? : Vì sao

HS : Làm bài 44 trang101 SBT ? HS : Vẽ hình và ghi GT - KL

? : Muốn chứng minh DA = DB ta phải làm thế nào ?

? : AOD và BOD cĩ các điều kiện nào bằng nhau ? : Muốn chứng minh OD⊥AB ta làm thế nào ? : à1 ả 2 D =D (Vì sao) ? : à ả 0 1 2 180 D +D = (Vì sao) Bài 30 trang 120 SGK A’ A 2 2 B 3 C

VìãABC khơng phải là gĩc xen giữa BC và CA

Và ãA BC' khơng phải là gĩc xen giữa BC và CA’

Nên khơng thể sử dụng trờng hợp bằng nhau c.g.c để kết luận ABC = A’BC

Bài 44 trang 101 SBT O GT AOB OA =OB 1 2 à1 ả 2 O =O KL a) DA =DB A 1 2 B b) OD ⊥AB D Chứng minh: a) AOD và BOD cĩ: OA= OB (gt) à 1 ả 2( ) O =O gt OD: cạnh chung

Suy ra: AOD= BOD (c.g.c)

Từ đĩ suy ra: DA= DB (2 cạnh tơng ứng) Và à 1 ả

2

D = D (2 gĩc tơng ứng) b) Vì Dà1 =ảD2= ( chứng minh trên)

HS : Làm Bài 32 trang 120 SGK ?

? : BH là tia phân giác của gĩc nào ? Vì sao

? : BH là tia phân giác của gĩc nào ? Vì sao (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? : Ngồi ra cịn cĩ các tia phân giác của các gĩc nào nữa ? Vì sao

Mà à ả 0 1 2 180 D +D = (gĩc kề bù) Nên à1 ả 2 1800 2 D =D = = 900 Từ đĩ suy ra OD⊥AB Bài 32 trang 120 SGK K H C B A * ABH và kBH cĩ : BH cạnh chung AH = KH ã ã 900 AHB =KHB= Vậy ABH = kBH ( c-g-c )

Suy ra ãABH = ãKBH ( cặp gĩc tơng ứng ) Suy ra BH là tia phân giác của gĩc B * ACH và kCH cĩ : CH cạnh chung AH = KH ã ã 900 AHC =KHC = Vậy ACH = kCH ( c-g-c )

Suy ra ãACH =KCHã ( cặp gĩc tơng ứng ) Suy ra CH là tia phân giác của gĩc C * Ngồi ra cĩ HA và HK là các tia phân giác của gĩc bẹt BHCã

HB và HC là các tia phân giác của gĩc bẹt ãAHK

* Hoạt động 3 : Củng cố

Nhắc lại sai sĩt HS cịn gặp khi làm bài *Hoạt động 4 : Dặn dị -Hớng dẫn học ở nhà :

- Làm bài tập : 31 SGK trang 120 và bài 30; 35; 47 trang 103 SBT Ơn lại hai trờng hợp bằng nhau của tam giác

T

UầN 14

Ngày soạn: 11/11/2011 Ngày dạy 18/11/2011 Tiết 28

Đ5. trờng hợp bằng nhau thứ BA

củaTam giác gĩc- cạnh - gĩc (G.C.G)

I/ Mục tiêu :

Kiến thức: HS biết trờng hợp bằng nhau gĩc cạnh gĩc của hai tam giác. Biết vận dụng tr- ờng hợp bằng nhau g.c.g để chứng minh trờng hợp bằng nhau cạnh huyền , gĩc nhọn của

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 7 (Trang 51 - 57)