Tính chấ tA GTABC cân tại A

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 7 (Trang 72 - 76)

C. Tiến trình dạy học:

2. Tính chấ tA GTABC cân tại A

AD là phân giác gĩc A 1 2 D ∈BC KL So sánh ãABD và ãACD B D C Chứng minh: ( sgk ) *Định lí 1: SGK *Định lí 2: SGK

• Định nghĩa tam giác vuơng cân: B

A C

ABC cĩ:àA=1v; AB = AC⇔ABC gọi là tam giác vuơng cân.

ABC vuơng cân tại A ⇒ = =àB Cà 450

GV: Giới thiệu định nghĩa tam giác đều nh SGK:

GV: Hớng dẫn HS vẽ tam giác đều bằng th- ớc và compa.

Lu ý : Kí hiệu 3 cạnh giống nhau trên tam giác đều

HS: Làm ?4

GV: Đa ra hệ quả

HS : Chứng minh tam giác đều cĩ mỗi gĩc bằng 600

GV: Đa ra hệ quả 2

3. Tam giác đều Định nghĩa:

A

B C

ABC cĩ AB = AC =BC ⇔ABC đều * Các hệ quả của định lí 1 và 2 : (SGK)

*Hoạt động 5: Củng cố

HS : Làm bài 47 Hình 117SGK G

H 700 400 I

Suy ra: Gà =700 nên : GIH cân tại I *Hoạt động 6 : Dặn dị-Hớng dẫn học ở nhà :

- Nắm vững định nghĩa, tính chất về gĩc của tam giác cân, tam giác vuơng cân, tam giác đều.

- Cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuơng cân, tam giác đều . - Bài tập: 46; 49; 50 tr127SGK

T

UầN 21

Ngày soạn: 4/1/2012 Ngày dạy 10/1/2012

Tiết 36

I/ Mục tiêu :

Kiến thức: củng cố các kiến thức về tam giác cân và dạng đặc biệt của tam giác cân.

Kỹ năng: thành thạo vẽ hình, tính số đo gĩc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân. Chứng minh một tam giác cân, một tam giác đều.

Thái độ: tính tốn cẩn thận, vẽ hình chính xác.

II/ Chuẩn bị :

SGK, Eke, thớc thẳng, thớc đo gĩc .

III/ Tiến trình lên lớp :

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

- Phát biểu định nghĩa tam giác cân. Phát biểu định lí 1 và 2 về tính

chất của tam giác cân ? (6 điểm) - Định nghĩa tam giác đều. Nêu các dấu hiệu nhận biết tam giác đều ? (4 điểm) *Hoạt động 2: Luyện tập

HS : Làm bài 50 tr 127 ?

? : Nếu là mái tơn và gĩc ở đỉnh ãBAC=1450 thì em tính gĩc ở đáy ãABC nh thế nào ? ? : Tơng tự , tính ãABC trong trờng hợp mái ngĩi cĩ ãBAC=1000

GV: Nh vậy, với tam giác cân, nếu biết số đo của gĩc ở đỉnh thì tính đợc số đo gĩc ở đáy và ngợc lại.

HS : Làm bài 51 tr 125 SGK ? HS: Vẽ hình , ghi GT - KL ?

? : Muốn so sánh ãABDvà ãACE ta làm thế nào ? Thử dự đốn hai gĩc này nh thế nào với nhau

? : Vậy muốn chứng minh ãABD= ãACE ta làm thế nào ? GV: Gợi ý chứng minh ãABD= ãACE ⇑ à à1 1 B =C ⇑ ã ã ( ) ABC=ACB gt Bài 50 tr 127 A A B C B C a) b)

a) Trờng hợp mái tơn ãBAC=1450 thì :

ã 1800 1450 0 17,5 2

ABC= − =

b) Trờng hợp mái ngĩi và ãBAC=1000 thì

ã 1800 1000 0 40 2 ABC= − = A Bài 51 tr 125SGK E D GT ABC: AB = AC D∈ AC; E ∈AB I AD = AE 1 2 21 BD ∩CE = { }I B C KL a) So sánh: ãABDvà ãACE

b) IBC là tam giác gì?Vì sao? Chứng minh :

a) Xét DBC và ECB cĩ : AB = AC (gt)

àA: gĩc chung

Hay: ả à2

2

B =C

DBC = ECB (c.g.c) ? : BIC là tam giác gì ? Vì sao ?

GV: Khai thác thêm bài tốn: Nếu nối ED, em cĩ thể đặt thêm câu hỏi nào ? Hãy

chứng minh phần này ( HS hoạt động nhĩm rồi trả lời )

Cĩ thể chứng minh tiếp các câu sau: c) AED cân

d) EIB = DIC

HS : Nêu cách chứng minh các câu trên ? HS : Làm bài 52 tr128SGK ?

HS : Vẽ hình , ghi GT - KL ?

? : Theo các em ABC là tam giác gì ? GV: Vậy em hãy chứng minh dự đốn đĩ ? GV: Gợi ý phân tích: ABC đều ⇑ ABC cân và à ả 0 1 2 60 A +A = ⇑ ⇑ AB = AC à 0ả 0 1 30 ; 2 30 A = A = ⇑ ⇑ ABO = ACO à à 0 1 1 90 O +A = ⇑ ả à 0 2 2 90 O +A = OA : cạnh huyền chung à à 0 2 1 60 O O= = à à 0 0 2 1 120 60 2

O O= = = (vì OA là tia phân giác) HS : Trình bay lại ?

AD = AE(gt)

Suy ra: DBC = ECB (c.g.c) ⇒ ãABD= ãACE( hai gĩc tơng ứng) b) Ta cĩ : ãABD= ãACE (cmt) hay Bà1=Cà1 Mà : ãABCACB ( vì ABC cân tại A) Suy ra: ãABC B− =à1 ãACB C−à1 hay: ả à2

2

B =C

Vậy: BIC cân tại I( theo định lý 2 về tam giác cân) Bài 52 tr 128SGK A y 1 2 C 1 2 x GT ãxOy =1200 O B

OA tia phân giác của ãxOy AB ⊥Ox, AC ⊥Oy

KL ABC là tam giác gì? Vì sao? Chứng minh: ABO và ACO cĩ : àB C= =à 900 và : à à 0 0 2 1 120 60 2

O =O = = vì OA là tia phân giác OA : cạnh huyền chung

Suy ra: ABO = ACO (cạnh huyền, gĩc nhọn) Suy ra : AB = AC (*) ⇒ ABC cân (1) ABO cĩ : à 0 2 60 O = ⇒ ả 0 2 30 A = ACO cĩ : à 0 1 60 O = ⇒ à 0 1 30 A = ⇒ à ả à 0 1 2 60 A +A = =A (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ABC đều *Hoạt động 3: : Củng cố

GV : Nhắc lại phơng pháp làm bài HS đọc : “Bài đọc thêm”:

*Hoạt động 4 : Dặn dị-Hớng dẫn học ở nhà :

- Ơn lại định nghĩa và tính chất cơ bản của tam giác cân, tam giác đều, cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều.

T

UầN 21

Ngày soạn: 5/1/2012 Ngày dạy 11/1/2012 Tiết 37

Đ7. định lí pytago

I/ Mục tiêu :

Kiến thức: Biết và hiểu định lí Pytago, quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vuơng và định lí Pytago.

Kỹ năng: Vận dụng thành thạo định lí pytago để tính độ dài 1 cạnh của tam giác vuơng khi biết độ dài hai cạnh kia, vận dụng thành thạo định lí Pytago để biết một tam giác là tam giác vuơng.

Thái độ: học tập nghiêm túc, áp dụng định lý một cách linh hoạt.

II/ Chuẩn bị :

SGK, Eke, thớc thẳng, thớc đo gĩc .

III/ Tiến trình lên lớp :Hoạt động 1 : Đặt vấn đề:

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 7 (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w