Tự rút kinh nghiệm:

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 7 (Trang 88 - 91)

T

UầN 23

Ngày soạn: 4/2/2012 Ngày dạy 10/2/2012 Tiết 44

Ơn tập chơng II

I .Mục tiêu:

- Kiến thức : Ơn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba gĩc của một tam giác, các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác.

- Kỹ năng : Vận dụng các kiến thức vào giải bài tập thành thạo, tính tốn, chứng inh, ứng dụng trong thực tế.

- Thỏi độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, ĩc t duy sáng tạo.

II. Chuẩn bị:

- Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG tốn 7.thớc kẻ, eke

II Tiến trình dạy học :

*Hoạt động 1:Kiểm tra 15 phỳt

Đề bài:

Bài 1: Tam giỏc cú độ dài ba cạnh 3cm, 4cm, 5cm; cú là tam giỏc vuụng khụng? Vỡ sao? Bài 2: Tớnh độ dài x trờn hỡnh vẽ.

Bài 3: Cho tam giỏc ABC cõn tại B. Kẻ BE vuụng gúc với AC (E ∈AC). Chứng minh

rằng:

a) EA = EC.

b) BE là tia phõn giỏc của gúc B.

Cõu Nội dung Điểm 1 Ta cú 52 = 25

32 + 42 = 9 + 16 = 25Suy ra 52 = 32 + 42 Suy ra 52 = 32 + 42

Vậy tam giỏc cú độ dài 3 cạnh 3cm; 4cm; 5cm là tam giỏc vuụng

0.25 0.25 0.5

Cõu Nội dung Điểm

2 Tam giỏc ABC vuụng tại A.

Áp dụng định lý pytago ta cú: BC2 = AB2 + AC2 Suy ra AC2 = BC2 – AB2 = = 102- 62 = 100 – 36 = 64 x = AC = 64 = 8(cm) 0.5 0.5 0.5 0.5

Cõu Nội dung Điểm

3 Vẽ hỡnh đỳng

viết GT, KL đỳng

a)Chứng minh được ∆BAE = ∆BCE Suy ra EA = EC b) Từ ∆BAE = ∆BCE

Suy ra Bˆ1 = Bˆ2

Nờu được tia BE nằm giữa hai tia BA và BC. Kết luận BE là tia phõn giỏc của Bˆ. 1.0 1.0 2.0 0.5 1.0 0.5 0.5 0.5 *Hoạt động 2: ễn tập

Phơng pháp Nội dung

GV: Hớng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK/139.

? Hãy phát biểu nội dung định lý tổng ba gĩc?

? Định lý về gĩc ngồi ?

? Hãy nêu trờng hợp bằng nhau (c.c.c), (c.g.c), (g.c.g) của hai tam giác?

? Nêu các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác vuơng ?

? Cĩ bao nhiêu cách chứng minh một tam giác là tam giác cân ?

I .Lý thuyết:

1) Tổng ba gĩc của một tam giác bằng 1800. - Mỗi gĩc ngồi của một tam giác bằng tổng hai gĩc trong khơng kề với nĩ.

2) Giáo viên cho học sinh phát biểu 3 trờng hợp bằng nhau của hai tam giác (c.c.c), (c.g.c), (g.c.g).

3) Giáo viên cho học sinh phát biểu 3 trờng hợp bằng nhau của hai tam giác vuơng.

4) Tam giác cĩ hai cạnh bằng nhau là tam giác cân.

- Hai gĩc kề đáy của tam giác cân bằng nhau. - Các cách chứng minh tam giác cân:

+ Chứng minh cĩ hai gĩc bằng nhau. + Cĩ hai cạnh bằng nhau.

? Thế nào là tam giác đều ? Tam giác đều cĩ tính chất gì về gĩc, cạnh?

? Nội dung định lý Py-ta-go đợc phát biểu nh thế nào?

GV: Vận dụng giải bài tập.

? Một em đọc nội dung bài tập 68/141. ? Bài tốn yêu cầu gì ?

? ý a) đợc suy ra từ định lý nào? GV: Với các ý cịn lại tơng tự.

GV: Vẽ hình theo yêu cầu của đầu bài. ? Tại sao AD vuơng gĩc với đờng thẳng a?

? Em nào cĩ thể giải thích đợc ?

? Nhận xét gì về hai tam giác ABD và ACD ?

? So sánh gĩc A1 và gĩc A2? ? Gĩc H1 và gĩc H2 nh thế nào? ? Kết luận?

+ Đờng cao đồng thời là phân giác. 5) Phát biểu đ/n, t/c của tam giác đều. 6) Phát biểu định lý Py-ta-go. II Bài tập: * Bài tập 67/140: 1.Đ 2.Đ 3.S 4.S 5.Đ 6.S * Bài tập 68/141:

a) b) đợc suy ra từ ĐL: Tổng bao gĩc của 1 tam giác.

c) đợc suy ra từ định lý: Trong một tam giác cân, hai gĩc ở đáy bằng nhau.

d) đợc suy ra từ ĐL: Nếu một tam giác cĩ hai gĩc bằng nhau thì tam giác đĩ là tam giác cân.

* Bài tập 69/141: A 1 2 1 2 B H C a D

Trờng hợp: A và D khác phía đối với BC. ∆ABD = ∆ACD (c.c.c) Aˆ1 = Aˆ2 Gọi H = AD ∩ a Ta cĩ: ∆AHB = ∆AHC (c.g.c) Hˆ1 =Hˆ2 Lại cĩ: 0 2 1 ˆ 180 ˆ +H = H nên Hˆ1 =Hˆ2= 900 Vậy AD ⊥ a.

*Hoạt động 3: Củng cố: Hệ thống kiến thức tồn bài qua các bài tập đã chữa.

*Hoạt động 4 : Hớng dẫn học sinh tự học: BTVN 70, 71, 72, 73/141 và bài 105, 110/111 SBT. Tiết sau ơn tập chơng tiếp.

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 7 (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w