Vẽ tam giác biết ba cạnh

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 7 (Trang 45 - 51)

III/ Tiến trình lên lớp

1.Vẽ tam giác biết ba cạnh

Bài tốn1 : Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 4cm , AC = 3cm A 2cm 3cm B 4cm * Hoạt động 2 : Trờng hợp bằng nhau cạnh -cạnh - cạnh

HS : Vẽ tam giác A’B’C’ cĩ A’B’ = 2cm , B’C’ = 4cm , A’C’ = 3cm

HS : Hãy đo và so sánh các gĩc tơng ứng của hai tam giác ABC và A’B’C’ ?

? : Cĩ nhận xét gì về ABC và A’B’C’ ? : Nếu ABC và A’B’C’ cĩ

AB = A’B’ , BC = B’C’ , AC = A’C’ thì ABC và A’B’C’ nh thế nào

? : Nếu hai tam giác cĩ 3 cạnh tơng ứng bằng nhau thì chúng nh thế nào

GV: Đa ra tính chất

GV: Giới thiệu kí hiệu trờng hợp bằng nhau cạnh - cạnh- cạnh ( c.c.c)

HS : Làm ? 2 sgk trang 113

HS : Tìm số đo gĩc B trên hình 67

? : Trong hình vẽ cĩ tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?

? : Từ đĩ suy ra gĩc B bằng gĩc nào ? bằng bao nhiêu độ

2.Tr ờng hợp bằng nhau cạnh -cạnh - cạnh

Bài tốn 2 : Vẽ tam giác A’B’C’ biết A’B’ = 2cm , B’C’ = 4cm , A’C’ = 3cm A’ 2cm 3cm B’ 4cm C’ * Tính chất : sgk trang 113

Nếu ABC và A’B’C’ cĩ

AB = A’B’ , BC = B’C’ , AC = A’C’ thì ABC = A’B’C’ ( c- c- c) ? 2

120° D D C B A Xét ACD và BCD cĩ :

AC=BC ; AD=BD ; CD : Cạnh chung Suy ra : ACD = BCD (c.c.c)

Suy ra : àB= =àA 1200( 2 gĩc tơng ứng) *Hoạt động 3 : Củng cố

Bài 15 trang 114 : HS nêu cách vẽ và vẽ hình

Bài 17 trang 114 ( Hình 68 ) Xét ACB và ADB cĩ

AC = AD ; AB : cạnh chung ; BC = BD Suy ra ACB = ADB ( c- c - c ) ( Hình 70 ) Xét EHI và IKE cĩ

EH = IK ; HI = KE ; EI : cạnh chung Suy ra EHI = IKE ( c- c - c ) Xét HEK và KIH cĩ

EH = IK ; EK = HI ; HK : cạnh chung Suy ra HEK = KIH ( c- c - c ) GV: Giới thiệu mục : “Cĩ thể em cha biết”

Hoạt động 4 : Dặn dị -Hớng dẫn học ở nhà :

- Rèn kĩ năng vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh của nĩ.

- Hiểu và phát biểu chính xác trờng hợp bằng nhau của tam giác (c.c.c ) - Làm bài tập 16 ; 17(H.69) SGK ; bài 28; 29 SBT. Tiết sau luyện tập. Rút kinh nghiệm

T

UầN 12

Ngày soạn: 23/10/2011 Ngày dạy 1/11/2011 Tiết 23

luyện tập 1

I/ Mục tiêu :

Kiến thức: Khắc sâu trờng hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh- cạnh- cạnh qua rèn luyện kĩ năng giải một số bài tập .

Kỹ năng: Rèn cách chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai gĩc bằng nhau. Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận , kĩ năng vẽ tia phân giác của một gĩc bằng thớc thẳng và copa.

Thái độ: cẩn thận, chính xác, phát huy tính sáng tạo.

II/ Chuẩn bị :

SGK, Eke, thớc thẳng, thớc đo gĩc .

III/ Tiến trình lên lớp :

*Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

HS: Vẽ MNP (2 điểm) Vẽ M’N’P’ sao cho M’N’ = MN; N’P’ = NP; M’P’ = MP (2 điểm)

Chữa bài tập 18 tr 114 d-> b-> a -> c (6 điểm) GV và HS nhận xét cho điểm . *Hoạt động 2: Luyện tập: : Chữa bài tập 19 tr114: HS: Đọc đề bài : GV: Hớng dẫn nhanh cách vẽ H.72: - Vẽ đoạn thẳng DE.

- Vẽ hai cung trịn (D; DA); (E; EA) sao cho hai cung trịn này cắt nhau tại hai điểm A, B

- Vẽ đoạn thẳng DA: DB ;EA; EB đợc H.72.

GV: Em nào nêu đợc GT_KL của bài tốn : HS : Đứng tại chỗ nêu GT-KL.

GV: Để chứng minh DAE = BDE, căn cứ trên hình vẽ ta cần phải chỉ ra những điều gì ?

HS: Ta chỉ ra 3 cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia.

GV: Em nào chứng minh đợc điều này. HS: Một em lên bảng trình bày .

HS: Cả lớp cùng làm rồi nhận xét .

GV: Để chứng minh: ãDAE DBE= ã ta làm thế nào ?

HS: Ta dựa vào hai gĩc tơng ứng của hai tam giác bằng nhau(DAE = BDE)

Bài tập mới:

GV: treo bảng phụ bài tập sau: HS: đọc đề. bài tập 19 /tr114: D A B E Chứng minh: a) DAE và BDE cĩ : AD= BD; AE= BE; DE: Cạnh chung Suy ra : DAE = BDE(c.c.c) b)Theo chứng minh câu a) ta suy ra :

ã ã

DAE DBE= ( hai gĩc tơng ứng) Bài tập:

C D

GV:Gọi một HS lên vẽ ABC cĩ AB= BC= CA= 3cm.

Gọi một HS khác tiếp theo lên vẽ ABD chung cạnh AB của ABC.

Để chứng minh CAD CBDã = ã ta đi chứng minh 2 tam giác chứa hai gĩc đĩ bằng nhau. Vậy đĩ là hai tam giác nào?

HS: ADC và BDC Vì sao ADC = BDC?

HS: chỉ ra ba cặp cạnh tơng ứng bằng nhau. BD= AD, BC= AC, DC: cạnh chung

GV mở rơng thêm bài tốn: Dùng thớc đo

à à à, ,

A B C của ABC cĩ nhận xét gì?

Các em HS giỏi tìm cách chứng minh nhận xét đĩ ( VN)

GV: Yêu cầu mỗi HS đọc đề bài, tự thực hiện yêu cầu đề bài (vẽ hình 73 SGK)

HS hai em lên bảng vẽ ảxoy. HS1: vẽảxoy nhọn. HS2: vẽảxoy tù.

HS: một em lên kí hiệu các đoạn thẳng bằng nhau.

Hỏi: Muốn chứng minh oc là tia phân giác của xoyả ta làm nh thế nào?

HS: ta chứng minh Oà1 =Oả 2. Hỏi: Muốn chứng minh à1 ả

2

O =O ta c/m điều gì?

HS: c/m : OAC = OBC (c.c.c)

GV: Nêu chú ý : Bài tốn trên cho ta một cách dùng thớc , compa vẽ tia phân giác của một gĩc cho trớc. ABC, ABD GT AB= BC= CA AD= BD KL a) Vẽ hình. b) CADã =CBDã Chứng minh: b)Nối DC ta đợc ADC, BDC cĩ: AD= BD (GT) CA= CB (GT) DC cạnh chung.

Suy ra: ADC = BDC (c.c.c)

CAD CBDã = ã (gĩc tơng ứng). Bài 20 SGK tr 115. x A C 1 2 O y B C x A 1 2 O B y Chứng minh :

Nối AC; BC . Xét OAC và OBC cĩ : OA=OB; AC=BC; OC: cạnh chung Suy ra : à ả

1 2

O =O ( hai gĩc tơng ứng)

Mặt khác : OC nằm giữa hai tia Ox ; Oy nên: Oc là tia phân giác của ảxoy

* Hoạt động 3 : Củng cố

*Hoạt động 4 : Dặn dị -Hớng dẫn học ở nhà :Về nhà Làm tốt các bài 21; 22; 23 SGK và luyện tập vẽ tia phân giác của một gĩc cho trớc.Bài tập 32; 33; 34 SBT.

T

UầN 12

Ngày soạn: 27/10/2011 Ngày dạy 4/11/2011 Tiết 24

luyện tập 2

I/ Mục tiêu :

Kiến thức: Tiếp tục luyện giải các bài tập cm hai tam giác bằng nhau(c.c.c). HS hiểu và biết vẽ một gĩc bằng một gĩc cho trớc dùng thớc và compa.

Kỹ năng: rèn kĩ năng ve hình, kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau.

Thái độ: cẩn thận, chính xác.

II/ Chuẩn bị :

SGK, com pa, thớc thẳng, thớc đo gĩc .

III/ Tiến trình lên lớp :

*Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

? : Nêu tính chất trờng hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác.(2 điểm) Gỉai bài 28sbt/tr101

Cho hai Tam giác ABC và ABD cĩ AB = BC = CA = 3cm, AD = BD = 2cm ( C và D nằm khác phía đối với AB). Chứng minh CAD CBDã = ã .

Gỉai A C B D Xét  ACD và  BCD ta cĩ: AC = BC = 3cm AD = BD = 2cm CD : cạnh chung =>  ACD =  BCD ( c.c.c) (8 điểm) * Hoạt động 2 : Luyện tập HS : Làm bài 32 trang 102 SBT ? : Em hãy ghi GT-KL bài tốn GV: Hớng dẫn HS chứng minh:

AMBC

ã ã 90 (0 ã ã 180 )0

AMB AMC= = AMB AMC+ =

Bài 32 trang102 SBT Bài 32 trang102 SBT M C B A

AMB = AMC (c.c.c) ⇑ AB= AC MB=MC AM : cạnh chung ⇑ Xét AMB = AMC

? : Qua cách phân tích trên , em hãy trình bày lại bài chứng minh

HS : làm bài 34 trang 102 SBT ? HS : vẽ hình , ghi GT-KL ? GV: Gợi ý cách chứng minh: ? : Để chứng minh AD// BC ta cần chứng minh gì ã ã BCA DAC= ⇑ ABC = CDA ⇑

AB=CD ; BC=DA ; AC: cạnh chung ⇑

Xét ABC và CDA

GT ABC

AB = AC

M là trung điểm của BC KL AM ⊥ BC Chứng minh : Xét AMB và AMC cĩ: AB = AC (gt) MB = MC (gt) AM : cạnh chung

Suy ra AMB = AMC ( c.c.c ) Suy ra ãAMB AMC= ã ( gĩc tơng ứng ) Mà ãAMB AMC+ ã =1800( kề bù ) Nên ãAMB AMC= ã = 90 0

Vậy AMBC

Bài 34 trang102 SBT

A D

B C

GT ABC

Cung trịn (A;BC) cắt (C; AB) tại D D và B khác phía đối với AC

KL AD // BC Chứng minh: Xét AMB và AMC cĩ: AB = CD BC = DA AC: cạnh chung

Suy ra : AMB = AMC (c.c.c)

Từ đĩ suy ra : ãBCA DAC= ã ( 2 gĩc tơng ứng)

Mà hai gĩc ãBCA DAC= ã ở vị trí so le trong

Suy ra : AD// BC( vì hai gĩc ở vị trí so le trong bằng nhau)

* Hoạt động 3 : Củng cố :Nhắc lại phơng pháp làm bài *Hoạt động 4 : Dặn dị -Hớng dẫn học ở nhà :

- Học thuộc trờng hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác.

- Xem lại và nắm chắc cách chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo trờng hợp cạnh - cạnh - cạnh.

T

UầN 13

Ngày soạn: 2/11/2011 Ngày dạy 8/11/2011 Tiết 25

Đ4. Trờng hợp bằng nhau thứ HAI

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 7 (Trang 45 - 51)