sơ thẩm
Đú là việc Tũa ỏn cấp phỳc thẩm khụng chấp nhận khỏng cỏo của những người tham gia tố tụng, khỏng nghị của VKS và giữ nguyờn bản ỏn mà Tũa ỏn cấp sơ thẩm đó tuyờn khi bản ỏn sơ thẩm khụng vi phạm cỏc quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự, khi bản ỏn xử đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật. Phỏp luật khụng quy định căn cứ cụ thể cho việc ỏp dụng điều khoản này khiến cho việc sử dụng quyền này rất rộng.
Trước hết, việc bỏc khỏng cỏo, khỏng nghị và giữ nguyờn bản ỏn sơ thẩm khi bản ỏn sơ thẩm khụng cú vi phạm về mặt hỡnh thức và nội dung.
Đối với cỏc trường hợp khỏng cỏo, khỏng nghị khụng đỳng thẩm quyền (Điều 231, Điều 232) thỡ chủ thể khỏng cỏo, khỏng nghị đó khụng thực hiện đỳng quyền của mỡnh. Chẳng hạn, người cú quyền lợi nghĩa vụ liờn quan khụng cú quyền khỏng cỏo về tội danh hay hỡnh phạt đối với bản ỏn hoặc nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự và người đại diện hợp phỏp của họ khụng cú quyền khỏng cỏo đến những phần trong quyết định của bản ỏn khụng liờn quan đến bồi thường thiệt hại hoặc khỏng cỏo, khỏng nghị vi phạm về thời hạn cũng sẽ khụng được chấp nhận trừ việc vi phạm thời hạn cú lý do chớnh đỏng đó được Tũa ỏn chấp nhận. Khi khụng chấp nhận khỏng cỏo, khỏng nghị quỏ hạn thỡ Tũa ỏn cấp phỳc thẩm chỉ cần ra quyết định khụng chấp nhận khỏng cỏo, khỏng nghị mà khụng phải mở phiờn tũa xột xử về mặt nội dung.
HĐXX phỳc thẩm cũng cú quyền bỏc khỏng cỏo, khỏng nghị khi cỏc yờu cầu trong khỏng cỏo, khỏng nghị khụng được HĐXX phỳc thẩm chấp nhận. Tại phiờn tũa phỳc thẩm, HĐXX thấy rằng bản ỏn sơ thẩm đó xử đỳng người, đỳng tội, nghiờm minh hay núi khỏc đi là cú căn cứ phỏp luật và khụng vi phạm thủ tục tố tụng hỡnh sự thỡ cú quyền bỏc khỏng cỏo, khỏng nghị và giữ nguyờn bản ỏn sơ thẩm.
Trường hợp đặt ra là khi xột thấy khỏng cỏo, khỏng nghị khụng cú căn cứ nhưng Tũa ỏn cấp phỳc thẩm nhận thấy cú sự vi phạm, sai sút trong bản ỏn
ở những phần khỏc khụng cú khỏng cỏo, khỏng nghị và cần phải khắc phục thỡ HĐXX phỳc thẩm xử lý thế nào? Thực tế, nếu bản ỏn cú sai sút nhỏ và thuộc thẩm quyền thỡ Tũa ỏn cấp phỳc thẩm sẽ được sửa bản ỏn theo Điều 249 nhưng nếu là sai sút lớn vớ dụ như bản ỏn sơ thẩm xử quỏ nhẹ mà lại khụng cú khỏng cỏo tăng nặng, lại khụng thuộc trường hợp được hủy để xột xử sơ thẩm lại mà việc xột xử phỳc thẩm với ý nghĩa khụng được làm xấu hơn tỡnh trạng của bị cỏo thỡ Tũa ỏn cấp phỳc thẩm phải y ỏn sơ thẩm và bỏo cỏo cấp Giỏm đốc thẩm. Như vậy, mặc dự bản ỏn sơ thẩm cú sự vi phạm nghiờm trọng nhưng bắt buộc vẫn phải y ỏn sơ thẩm.
Ngoài ra cũn cú một số trường hợp vượt quỏ phạm vi xột xử phỳc thẩm hoặc khụng cú điều kiện sửa hoặc hủy ỏn nờn phải y ỏn sơ thẩm và bỏo cỏo Giỏm đốc thẩm như: Bị cỏo được khỏng cỏo, khỏng nghị theo hướng cú lợi nhưng Tũa ỏn cấp phỳc thẩm lại thấy cú căn cứ cần phải sửa theo hướng tăng nặng nhưng do khụng cú khỏng cỏo, khỏng nghị theo hướng tăng nặng nờn khụng thể sửa bản ỏn được.
Nếu trong một vụ ỏn cú nhiều bị cỏo mà cú nhiều quyết định khỏc nhau đối với cỏc bị cỏo thỡ coi là sửa hay y ỏn sơ thẩm. Đõy phải coi là trường hợp sửa bản ỏn sơ thẩm vỡ dự chỉ sửa một phần nhỏ trong quyết định cũng là sửa bản ỏn nờn khi đó sửa phần quyết định trong bản ỏn đối với một bị cỏo mà y ỏn sơ thẩm đối với cỏc bị cỏo khỏc thỡ vẫn coi là Tũa ỏn cấp phỳc thẩm đó sửa bản ỏn.
Sau khi Tũa ỏn cấp phỳc thẩm bỏc khỏng cỏo, khỏng nghị và giữ nguyờn bản ỏn sơ thẩm thỡ bản ỏn sơ thẩm cú hiệu lực phỏp luật và được đưa ra thi hành.