Thực tiễn ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật về cấp xột xử sơ thẩm

Một phần của tài liệu Nguyên tắc thực hiện chế độ hai cấp xét xử - những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 92 - 101)

- Hủy bản ỏn hoặc quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật để điều tra lại hoặc xột xử lại Hội đồng giỏm đốc thẩm hủy bản ỏn hoặc quyết định bị

3.1.1. Thực tiễn ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật về cấp xột xử sơ thẩm

sơ thẩm

Trong những năm gần đõy mặc dự thực tế ngành Tũa ỏn cũn gặp rất nhiều khú khăn nhưng số lượng vụ ỏn hỡnh sự thụ lý giải quyết khụng giảm, vớ dụ: Theo bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc và phương hướng nhiệm vụ cụng tỏc của ngành Tũa ỏn cỏc năm từ 2003 đến 2008, số vụ ỏn hỡnh sự cấp sơ thẩm đó xột xử năm 2003 là 49.373 vụ với 73.819 bị cỏo; năm 2004 là 52.999 vụ với 84.875bị cỏo; năm 2005 với 53.648 vụ với 87.746 bị cỏo; năm 2006 là 60.703 vụ với 100.415 bị cỏo; năm 2007 là 55.299 vụ với 92.260 bị cỏo; năm 2008 là 63.040 vụ với 109.338 bị cỏo.

Tuy nhiờn, tốc độ giải quyết tại cấp sơ thẩm đó nhanh chúng hơn, lượng ỏn tồn đọng tại cỏc TAND cấp huyện ớt. Vớ dụ: năm 2002 thụ lý 31.127 vụ, tồn đọng 1.195 vụ bằng 3,83% số vụ đó thụ lý; năm 2003 thụ lý 33.493 vụ tồn đọng 821 vụ bằng 2,45%; năm 2004 thụ lý 35.029 vụ tồn đọng 1.517 vụ bằng 4,33%, năm 2005 thụ lý 41.518 vụ tồn đọng 1.120 vụ bằng 2,69% số vụ đó thụ lý (theo Phụ lục bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc ngành Tũa ỏn của TANDTC cỏc năm từ năm 2002 đến hết quý III năm 2005). Năm 2006 theo thống kờ chung lượng ỏn tồn động tại cỏc Tũa ỏn sơ thẩm (cả cấp huyện và cấp tỉnh) là 2,40% số vụ thụ lý, lượng ỏn tồn động giảm hơn so với cỏc năm trước (theo bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc năm 2006 và phương hướng nhiệm vụ cụng tỏc năm

2007 của ngành TAND năm 2006), năm 2007 toàn ngành thụ lý 61.813 vụ ỏn theo thủ tục sơ thẩm đó giải quyết, xột xử 60.483 vụ số vụ cũn tồn lại là 1.330, bằng 2,15% giảm 0,15 % so với năm 2006, lượng ỏn tồn đọng tại Tũa ỏn cấp huyện năm 2007 là 969 vụ, bằng 1,93% số vụ ỏn đó thụ lý (theo Phụ lục bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc ngành TAND năm 2007).

Số lượng ỏn sơ thẩm tồn đọng tại TAND cấp tỉnh tuy khụng lớn so với lượng ỏn thụ lý hằng năm nhưng nhỡn chung vẫn cũn cao. Vớ dụ: năm 2002 thụ lý 15.374 vụ, tồn động 294 vụ bằng 1,91%; năm 2003 thụ lý 17.355 vụ, tồn động 372 vụ bằng 2,14%; năm 2004 thụ lý 18.190 vụ, tồn động 1.125 vụ bằng 6,18%; năm 2005 thụ lý 13.471 vụ, tồn động 459 vụ bằng 3,40% (theo Phụ lục bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc ngành Tũa ỏn cỏc năm từ 2002 đến hết Quý III năm 2005); năm 2006 khụng cú số liệu thống kờ chi tiết; năm 2007 thụ lý 11.266 vụ, tồn đọng 329 vụ bằng 2,92% (theo Phụ lục bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc ngành Tũa ỏn năm 2007).

Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này là do lượng ỏn sơ thẩm của Tũa ỏn cấp tỉnh xột xử hàng năm tương đối lớn, vỡ hiện nay cũn nhiều Tũa ỏn cấp huyện chưa được giao thực hiện thẩm quyền xột xử sơ thẩm đầy đủ theo khoản 1 Điều 170 BLTTHS nờn cú nhiều Tũa ỏn cấp tỉnh phải xột xử sơ thẩm lượng ỏn khỏ lớn. Lượng ỏn sơ thẩm phải xột xử cũng phõn bố khụng đều giữa cỏc địa phương do quy mụ dõn số, mức độ và tốc độ phỏt triển kinh tế - xó hội, sự phức tạp về an ninh chớnh trị, trật tự an toàn xó hội ở cỏc đơn vị hành chớnh cấp này là khụng giống nhau. Bờn cạnh đú, Tũa ỏn cấp tỉnh cũn cú thẩm quyền xột lại theo thủ tục giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm những vụ ỏn mà bản ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật của Tũa ỏn cấp huyện với số lượng hàng năm cũng khụng phải ớt. Theo thống kờ của TANDTC, trong cỏc năm từ 2002 đến thỏng 9 năm 2005 và từ quý 4 năm 2006 đến hết 9 thỏng đầu năm 2007 cỏc Tũa ỏn cấp tỉnh đó thụ lý 895 vụ ỏn bị khỏng nghị theo thủ tục giỏm đốc thẩm (theo Phụ lục bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc ngành Tũa ỏn cỏc năm từ năm 2002 đến hết quý 3 năm 2005 và Phụ lục bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc ngành Tũa ỏn năm 2007). Với khối lượng cụng việc nhiều như vậy, chắc chắn số vụ ỏn thụ lý xột xử sơ thẩm tồn đọng hàng năm tại Tũa ỏn cấp tỉnh cũng sẽ khụng nhỏ.

Bờn cạnh đú, tỡnh trạng Tũa ỏn xột xử oan sai ngày càng cú xu hướng giảm xuống (năm 2002 cú 23 người bị kết tội oan, năm 2003 cú 7 người, năm 2004 cú 5 người, năm 2005 cú 4 người, năm 2006 khụng cú trường hợp nào tũa ỏn kết ỏn oan người khụng cú tội, năm 2007 và năm 2008 chưa phỏt hiện cú trường hợp nào kết ỏn oan người khụng cú tội) {theo Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc ngành Tũa ỏn từ năm 2002 đến 2008}. Cỏc quy định về trỡnh tự, thủ tục tố tụng cũng như cỏc nguyờn tắc tố tụng được cỏc cơ quan tiến hành tố tụng nhất là Tũa ỏn cỏc cấp thực hiện đầy đủ, nghiờm tỳc, chặt chẽ. Những kết quả tớch cực đú đó gúp phần khụng nhỏ vào việc tăng cường phỏp chế, đảm bảo cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của nhà nước, xó hội và cụng dõn, đồng thời là sự ghi nhận những thành cụng bước đầu của cụng cuộc cải cỏch tư phỏp mà Đảng và Nhà nước ta đó đề ra.

Bờn cạnh những kết quả khả quan đú việc xột xử ở cấp sơ thẩm thời gian qua vẫn cũn cú những tồn tại và vướng mắc cần được kịp thời khắc phục, đú là:

Mặc dự cú sự thay đổi theo hướng tớch cực về chất lượng xột xử nhưng thực tế tỷ lệ bản ỏn sơ thẩm bị khỏng cỏo, khỏng nghị vẫn cũn tương đối cao. Cũng theo cỏc bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc và phương hướng nhiệm vụ cụng tỏc của ngành tũa ỏn từ năm 2003 đến năm 2008, tỡnh hỡnh giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự theo thủ tục sơ thẩm, phỳc thẩm như sau:

Bảng 3.1: Tỡnh hỡnh giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự theo thủ tục sơ thẩm, phỳc thẩm từ năm 2003 đến 2008 Năm Số vụ ỏn cấp sơ thẩm đó xột xử Số bị cỏo cấp sơ thẩm đó xột xử Số vụ ỏn cấp phỳc thẩm đó giải quyết, xột xử Tỷ lệ(%) so với số vụ ỏn cấp sơ thẩm đó xột xử Số bị cỏo cấp phỳc thẩm đó giải quyết, xột xử Tỷ lệ(%) so với số bị cỏo cấp sơ thẩm đó xột xử 2003 49373 73819 12970 26,27 19372 26,24 2004 52999 84875 13921 26,26 22662 26,70 2005 53648 87746 12799 23,85 20917 23,83 2006 60703 100415 13511 22,26 21483 21,39 2007 55299 92260 12238 22,13 20284 21,99 2008 63040 109338 14165 22,47 22259 20,36 Nguồn: TANDTC.

Những số liệu thống kờ trờn cho thấy so với lượng ỏn đó xột xử sơ thẩm, số lượng ỏn cú khỏng cỏo, khỏng nghị vẫn cũn nhiều. Mặc dự thực tế cũng cũn nhiều khỏng cỏo, khỏng nghị khụng cú căn cứ song điều đú cũng phần nào phản ỏnh sự hoài nghi, thiếu tin tưởng vào tớnh đỳng đắn của bản ỏn, quyết định sơ thẩm từ phớa những người tham gia tố tụng và VKS.

Hơn nữa, trong số những vụ ỏn do cấp sơ thẩm xột xử mà bản ỏn, quyết định bị khỏng cỏo, khỏng nghị vẫn cũn nhiều vụ ỏn khi xột xử phỳc thẩm, tũa ỏn cấp phỳc thẩm phải ra quyết định sửa, hủy bản ỏn, thậm chớ cú vụ ỏn bản ỏn bị hủy đi hủy lại nhiều lần. Theo thống kờ trong Bỏo cỏo tổng kết của ngành TANDTC thỡ tỷ lệ hủy ỏn và sửa ỏn sơ thẩm mà cấp phỳc thẩm thực hiện trong những năm gần đõy như sau:

Năm 2004 tỷ lệ cỏc bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn cấp sơ thẩm bị hủy là 0,71%, bị sửa là 4,85%.

Năm 2005 tỷ lệ cỏc bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn cấp sơ thẩm bị hủy là 0,7%, bị sửa là 4,2 %.

Năm 2006 tỷ lệ cỏc bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn cấp sơ thẩm bị hủy là 0,6 %, bị sửa là 4,1 %.

Năm 2007 tỷ lệ cỏc bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn cấp sơ thẩm bị hủy là 0,57 %, bị sửa là 4 %.

Số liệu trờn cho thấy mặc dự số lượng ỏn sơ thẩm bị hủy hoặc bị sửa cú chiều hướng thuyờn giảm nhưng so với số vụ ỏn đó xột xử phỳc thẩm hàng năm, tỷ lệ đú vẫn cũn cao.

Bờn cạnh thực tiễn trờn, thực tế xột xử sơ thẩm theo tỏc giả cũn cú một số vấn đề cần núi đến như sau:

Thứ nhất, một số quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự cũn quỏ cụ đọng và mang tớnh khỏi quỏt cao gõy ra nhiều cỏch hiểu khỏc nhau khiến cho việc ỏp dụng luật khụng chớnh xỏc.

Mặc dự đõy cú thể coi là một biểu hiện sự hoàn thiện ở một cấp độ cao của kỹ năng lập phỏp nhưng trong điều kiện mặt bằng dõn trớ chưa cao như ở nước ta, sự hiểu biết và mức độ hiểu biết phỏp luật cũn nhiều hạn chế đũi hỏi những quy định của phỏp luật cần phải cụ thể, dễ hiểu, dễ ỏp dụng. Cú điều luật cũn mang tớnh dẫn chiếu nhưng khụng chặt chẽ, khụng khoa học, thiếu cụ thể, chớnh xỏc.

Vớ dụ 1: Đoạn 1 Điều 180 quy định "Thẩm phỏn ra quyết định tạm đỡnh chỉ vụ ỏn khi cú căn cứ quy định tại điều 160 của Bộ luật này…". Điều 160 BLTTHS năm 2003 quy định về tạm đỡnh chỉ điều tra trong giai đoạn điều tra. Trong đú, ngoài việc quy định cỏc căn cứ ra quyết định cũn cú cỏc quy định khỏc như nội dung quyết định, thời hạn ra quyết định…Điều 180 BLTTHS năm 2003 chỉ dẫn chiếu để ỏp dụng cỏc căn cứ quy định tại Điều 160 Bộ luật này nhưng cú căn cứ chỉ cú thể xuất hiện trong giai đoạn điều tra mà khụng thể xuất hiện trong giai đoạn xột xử được. Vớ dụ, căn cứ chưa xỏc định được bị can, thực tế là nếu chưa xỏc định được bị can thỡ khụng thể cú quyết định đề nghị truy tố và quyết định truy tố được. Như vậy, quy định tại Điều 180 BLTTHS năm 2003 về căn cứ tạm đỡnh chỉ vụ ỏn là chưa thật khoa học, chớnh xỏc, đồng thời cũng gõy ra sự lỳng tỳng khi chọn thời điểm ra quyết định. Chẳng hạn, khi nhận được tin bỏo bị can trốn (trốn tại trại giam hoặc trốn khỏi địa phương) cho dự cũn hay sắp hết thời hạn chuẩn bị xột xử, thẩm phỏn đều cú thể ra ngay quyết định tạm đỡnh chỉ vụ ỏn mà khụng hề vi phạm bất kỳ quy định phỏp luật nào vỡ Điều 180 khụng quy định về thời hạn, cũn nếu ỏp dụng quy định của Điều 160 về thời điểm ra quyết định thỡ lại khụng cú cơ sở vỡ Điều 180 khụng dẫn chiếu đến. Do đú, nờn chăng quy định về tạm đỡnh chỉ vụ ỏn theo quy định tại điều 180 BLTTHS 2003 nờn sửa đổi theo hướng bỏ nội dung dẫn chiếu về căn cứ ra quyết định tạm đỡnh chỉ vụ ỏn theo quy định tại Điều 160 Bộ luật này mà quy định luụn căn cứ ra quyết định vào điều 180 đồng thời bổ sung thờm về thời điểm ra quyết định theo cỏc căn cứ khỏc nhau. Quy định như vậy làm cho việc ỏp dụng được chớnh xỏc, trỏnh tỡnh trạng cú sự lỳng tỳng hoặc khụng nhất quỏn khi ỏp dụng cú thể dẫn đến kộo dài quỏ trỡnh chuẩn bị xột xử một cỏch khụng cần thiết.

Thứ hai, quy định về giới hạn xột xử tại Điều 196 BLTTHS năm 2003: "Tũa ỏn chỉ xột xử những bị cỏo và những hành vi theo tội danh mà Viện kiểm sỏt truy tố và Tũa ỏn đó đưa ra xột xử. " là tương đối hợp lý. Tuy nhiờn, quy định tại khoản 2 điều này cú điểm cần phải xem xột, cõn nhắc để cú thể ỏp dụng cho phự hợp với từng thời điểm khỏc nhau của giai đoạn xột xử sơ thẩm. Đú là quy định "Tũa ỏn cú thể xột xử bị cỏo theo khoản khỏc với khoản mà Viện Kiểm sỏt đó truy tố trong cựng một điều luật…".

Trong một điều luật núi chung thường cú nhiều khoản (cũn cú thể gọi là khung hỡnh phạt nếu đú là điều luật quy định cỏc tội phạm cụ thể trong BLHS). VKS cú thể truy tố bị can theo khoản nhất định của điều luật. Khoản đú cú thể là khoản (khung hỡnh phạt) cú cấu thành cơ bản, cấu thành tăng nặng hoặc cấu thành giảm nhẹ cho một trường hợp phạm tội cụ thể. Khi xột xử, Tũa ỏn cú thể xột xử theo cỏc khoản khỏc với khoản mà VKS đó truy tố trong cựng một điều luật ấy. Thực tế cú thể xảy ra cỏc trường hợp sau:

Trường hợp thứ nhất. Tũa ỏn xột thấy cần ỏp dụng khoản khỏc nhẹ hơn khoản mà VKS đó truy tố. Ở trường hợp này, Tũa ỏn hoàn toàn cú thể ỏp dụng khoản nhẹ hơn đú để xột xử. Và nếu xỏc định trước khi mở phiờn tũa, trong quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử Thẩm phỏn khụng cần ghi khoản nhẹ hơn mà Tũa ỏn cú thể xột xử đối với bị cỏo.

Trường hợp thứ hai. Khoản khỏc mà Tũa ỏn thấy cần ỏp dụng lại nặng hơn khoản mà VKS truy tố cần cú sự cõn nhắc. Bởi lẽ, nếu ỏp dụng trong mọi trường hợp nếu khụng vi phạm về thẩm quyền xột xử thỡ cú thể vi phạm cỏc quy định khỏc của xột xử sơ thẩm. Trong điều kiện hiện nay chỳng ta chưa tổ chức Tũa ỏn theo cấp xột xử mà tổ chức theo đơn vị hành chớnh, thẩm quyền xột xử sơ thẩm giữa Tũa ỏn cỏc cấp và thậm chớ giữa Tũa ỏn cựng cấp (giữa cỏc Tũa ỏn cấp huyện) cũng khỏc nhau. Để đảm bảo thực hiện nguyờn tắc hai cấp xột xử, việc xột xử theo khoản khỏc với khoản mà VKS đó truy tố phải đảm bảo khụng vi phạm thẩm quyền xột xử. Mặt khỏc, việc cơ cấu về số lượng thành viờn HĐXX cũng như việc đảm bảo thực hiện cỏc nguyờn tắc tố

tụng trong một số trường hợp cũng khụng giống nhau. Điều đú cú liờn quan đến mức độ nghiờm khắc cao hay thấp của cỏc chế tài hỡnh sự mà Nhà nước quy định trong từng khoản của điều luật. Vớ dụ: trường hợp bị cỏo bị xột xử theo khung hỡnh phạt cú mức cao nhất là tử hỡnh thỡ sự cú mặt của người bào chữa là bắt buộc, thành phần HĐXX phải là 5 người. Việc ỏp dụng khoản khỏc với khoản mà VKS đó truy tố trong cựng điều luật phải đỏp ứng được những yờu cầu đú. Việc ỏp dụng Khoản 2 Điều 196 ở Tũa ỏn cấp tỉnh thuận lợi hơn so với ở Tũa ỏn cấp huyện bởi vỡ Tũa ỏn cấp tỉnh cú thẩm quyền xột xử tất cả cỏc loại tội phạm nhưng cũng khụng thể khụng cú sự cõn nhắc.

Thực tế, khi nghiờn cứu hồ sơ chuẩn bị xột xử sơ thẩm, nếu Thẩm phỏn xỏc định cần phải xột xử bị cỏo theo khoản khỏc nặng hơn khoản mà VKS đó truy tố nhưng vẫn thuộc quyền xột xử của Tũa ỏn cấp mỡnh và cũng khụng phải cơ cấu lại HĐXX cũng như phải thực hiện những quy định khỏc như đảm bảo quyền bào chữa bắt buộc thỡ Thẩm phỏn ỏp dụng Điều 196 ra quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử bỡnh thường. Tuy nhiờn, để đảm bảo quyền lợi của bị cỏo, nhất là quyền bào chữa, trong quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử ngoài việc ghi rừ tội danh, điều khoản VKS truy tố cần ghi thờm khoản nặng hơn mà Tũa ỏn cú thể xột xử trong điều luật ấy.

Nếu khoản khỏc nặng hơn đú khụng thuộc thẩm quyền xột xử của Tũa ỏn cấp mỡnh, đồng thời phải cơ cấu lại HĐXX về số lượng, cỏc đảm bảo phỏp lý khỏc để thực hiện quyền bào chữa của bị cỏo cũng thay đổi thỡ khụng thể làm quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử được. Vỡ nếu làm quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử để ỏp dụng khoản nặng hơn đú sẽ vi phạm nghiờm trọng cỏc quy định của phỏp luật tố tụng về thẩm quyền xột xử (nếu vụ ỏn được thụ lý ở Tũa ỏn cấp huyện), về đảm bảo quyền bào chữa của bị cỏo. Trường hợp này cần ra quyết định trả hồ sơ cho VKS điều tra bổ sung, thay đổi cỏo trạng và truy tố trước Tũa ỏn cú thẩm quyền.

Thứ ba, cỏc quy định phỏp luật tố tụng cú tớnh khỏi quỏt cao nờn

Một phần của tài liệu Nguyên tắc thực hiện chế độ hai cấp xét xử - những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 92 - 101)