Thực tiễn ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật về cấp xột xử phỳc thẩm

Một phần của tài liệu Nguyên tắc thực hiện chế độ hai cấp xét xử - những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 101 - 111)

- Hủy bản ỏn hoặc quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật để điều tra lại hoặc xột xử lại Hội đồng giỏm đốc thẩm hủy bản ỏn hoặc quyết định bị

3.1.2. Thực tiễn ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật về cấp xột xử phỳc thẩm

phỳc thẩm

Qua số liệu thống kờ của cỏc cơ quan cú thẩm quyền cho thấy, trong cỏc năm từ năm 2002 đến năm 2007, trung bỡnh hàng năm cú khoảng 1/4 số vụ ỏn và khoảng 1/4 số bị cỏo cấp sơ thẩm đó xột xử cú khỏng cỏo hoặc bị khỏng cỏo, khỏng nghị phỳc thẩm. Nghiờn cứu nội dung khỏng cỏo của bị cỏo cho thấy, phần nhiều khỏng cỏo xin giảm nhẹ hỡnh phạt, giảm bồi thường thiệt hại, xin hưởng ỏn treo và cũng khụng ớt khỏng cỏo kờu oan, khỏng cỏo về việc vi phạm nghiờm trọng quyền và lợi ớch hợp phỏp của người tham gia tố tụng.

Thống kờ của cỏc cơ quan chức năng cho thấy, lượng ỏn cú khỏng nghị chiếm tỷ lệ thấp hơn so với lượng ỏn bị khỏng cỏo. Vớ dụ: năm 2004 trong số 15.119 vụ thụ lý xột xử phỳc thẩm, số vụ do VKS khỏng nghị là 1022 vụ chỉ chiếm 6,76% số vụ đó thụ lý; năm 2005 trong số 13868 vụ thụ lý xột xử phỳc thẩm, số vụ do VKS khỏng nghị là 921 vụ chỉ chiếm 6,68% số vụ đó thụ lý [409]; năm 2006 trong số 15.173 vụ phải xột xử phỳc thẩm số vụ do VKS khỏng nghị là 1073 vụ chỉ chiếm 7,07% số vụ đó thụ lý; năm 2007 trong số 16060 vụ phải xột xử phỳc thẩm số vụ do VKS khỏng nghị là 993 vụ chỉ chiếm 6,18% số vụ đó thụ lý [41].

Tuy nhiờn, chất lượng khỏng nghị nhỡn chung là đảm bảo, khỏng nghị được Tũa ỏn cấp phỳc thẩm chấp nhận chiếm tỷ lệ cao. Vớ dụ: năm 2004 trong số 808 vụ VKS khỏng nghị được Tũa ỏn phỳc thẩm xột xử đó cú 605 vụ chấp nhận khỏng nghị, chiếm tỷ lệ 74,87%; năm 2005 trong số 780 vụ VKS khỏng nghị được Tũa ỏn phỳc thẩm xột xử đó cú 422 vụ chấp nhận khỏng nghị, chiếm tỷ lệ 54,10% [40]; năm 2006 trong số 795 vụ VKS khỏng nghị được

Tũa ỏn phỳc thẩm xột xử đó cú 511 vụ chấp nhận khỏng nghị, chiếm tỷ lệ 64,27%; năm 2007 trong số 845 vụ VKS khỏng nghị được Tũa ỏn phỳc thẩm xột xử đó cú 512 vụ chấp nhận khỏng nghị, chiếm tỷ lệ 60,59% [41].

Lý do của việc số lượng ỏn sơ thẩm bị khỏng cỏo chiếm tỷ lệ cao so với số lượng ỏn đó xột xử sơ thẩm, một mặt do phỏp luật tố tụng hỡnh sự khụng hạn chế người tham gia tố tụng cú quyền khỏng cỏo, thủ tục khỏng cỏo đơn giản cú thể thực hiện dễ dàng (khỏng cỏo bằng đơn hoặc trực tiếp trỡnh bày miệng). Mặt khỏc, bất cứ khỏng cỏo hợp lệ nào cũng làm phỏt sinh thủ tục phỳc thẩm, khỏng cỏo khụng cú căn cứ khụng làm phỏt sinh trỏch nhiệm của người khỏng cỏo. Việc cú nhiều khỏng cỏo, khỏng nghị đối với cỏc bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn cấp sơ thẩm chưa trực tiếp phản ỏnh chất lượng xột xử sơ thẩm, bởi lẽ trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn ở cấp phỳc thẩm khụng ớt khỏng cỏo, khỏng nghị (chủ yếu là khỏng cỏo) bị rỳt và rất nhiều trường hợp Tũa ỏn cấp phỳc thẩm khụng chấp nhận khỏng cỏo, khỏng nghị giữ nguyờn bản ỏn sơ thẩm, trong đú chủ yếu là khụng chấp nhận khỏng cỏo (xem bảng sau).

Bảng 3.2: Tỉ lệ số khỏng cỏo, khỏng nghị bị rỳt/ số bị cỏo đó thụ lý của Tũa ỏn cấp phỳc thẩm toàn ngành trong cỏc năm 2002 - 2007

Năm Số bị cỏo Tũa ỏn cấp phỳc thẩm đó thụ lý Số rỳt khỏng cỏo, khỏng nghị

Bị cỏo Tỉ lệ (%) 2002 21.460 1585 7,38 2003 22836 1359 5,95 2004 23712 1885 7,94 2005 22240 2152 9,67 2006 22985 2590 11,26 2007 22.846 2969 12,99 Tổng 135.979 12510 9,19 Nguồn: TANDTC.

Thực tiễn xột xử phỳc thẩm cũn cho thấy, số lượng ỏn sơ thẩm bị khỏng cỏo hàng năm rất lớn nhưng trong đú cú khụng ớt khỏng cỏo "cầu may"

hoặc cố tỡnh khỏng cỏo để kộo dài quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn, gõy khú khăn cho cơ quan tiến hành tố tụng cũng như gõy thiệt hại đến quyền lợi của người tham gia tố tụng khỏc. Đối với người khỏng nghị, ngoài mục đớch bảo vệ quan điểm (cú thể là khụng đỳng và đó bị Tũa ỏn cấp sơ thẩm bỏc bỏ) của VKS đó nờu trong bản cỏo trạng truy tố, việc khỏng nghị khụng cú căn cứ cỏc bản ỏn, quyết định sơ thẩm cũng cú thể xuất phỏt từ những lý do khỏc. Do đú, khi xột xử phỳc thẩm cũng cũn nhiều trường hợp khỏng nghị khụng được chấp nhận hoặc giải quyết khỏc so với yờu cầu của khỏng nghị. Điều này xuất hiện một yờu cầu là ngoài việc nõng cao hơn nữa chất lượng xột xử ở cấp sơ thẩm cũn phải cú những bổ sung cỏc quy định của phỳc thẩm về trỏch nhiệm của chủ thể cú quyền khỏng cỏo, khỏng nghị nhằm hạn chế bớt tỡnh trạng khỏng cỏo, khỏng nghị khụng cú căn cứ để khụng chỉ nõng cao được chất lượng khỏng cỏo, khỏng nghị mà cũn gúp phần làm giảm ỏp lực cụng việc đố nặng lờn vai người Thẩm phỏn ở Tũa ỏn cấp phỳc thẩm.

Bờn cạnh đú, thực tiễn ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật về xột xử phỳc thẩm cũng xuất hiện một số vướng mắc nhất định, xuất phỏt từ chớnh sự khụng thống nhất cũng như chưa cụ thể trong một số quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự về xột xử phỳc thẩm. Trong đú, phải kể đến cỏc quy định sau:

Trước hết, giữa cỏc quy định về quyền khỏng cỏo, giới hạn thực hiện quyền khỏng cỏo.

Khoản 2 Điều 51 BLTTHS năm 2003 quy định:

"Người bị hại hoặc người đại diện hợp phỏp của họ cú quyền:

…e)…; khỏng cỏo bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn về phần bồi thường cũng như về hỡnh phạt đối với bị cỏo".

Quy định như trờn cho thấy một hạn chế trong lập phỏp là trong trường hợp vụ ỏn cú người đại diện hợp phỏp của người bị hại tham gia tố tụng cựng với người bị hại, quyền khỏng cỏo chỉ cú thể do một người thực hiện bởi cỏch dựng từ trong luật là từ "hoặc" chứ khụng phải là từ "và". Điều

này sẽ dẫn đến một thực tế khú giải quyết là nếu cú khỏng cỏo của cả hai người này (trong vụ ỏn người bị hại là người chưa thành niờn hoặc người cú nhược điểm về tõm thần hoặc thể chất) thỡ Tũa ỏn cấp phỳc thẩm sẽ phải loại trừ một khỏng cỏo mới là đỳng luật. Trường hợp này, khỏng cỏo nào khụng được chấp nhận cũng đều cú thể gõy ra những ảnh hưởng nhất định đến quyền lợi của người bị hại. Bởi lẽ nội dung khỏng cỏo cú thể là về cỏc vấn đề khỏc nhau của nội dung bản ỏn.

Quy định như vậy là mõu thuẫn với Điều 231 BLTTHS năm 2003 về những người cú quyền khỏng cỏo (đoạn 1 của điều này quy định: Bị cỏo, người bị hại, người đại diện hợp phỏp của họ cú quyền khỏng cỏo bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn). Theo quy định của điều này thỡ trong vụ ỏn cú sự tham gia của người đại diện hợp phỏp của người bị hại, cả người bị hại và người đại diện hợp phỏp của họ đều cú quyền khỏng cỏo bản ỏn, quyết định sơ thẩm. Quyền khỏng cỏo, phạm vi khỏng cỏo của họ hoàn toàn độc lập, khụng lệ thuộc vào ý chớ của nhau. Bất kỳ người nào khỏng cỏo cũng đều dẫn đến hậu quả phỏp lý là bản ỏn, quyết định bị khỏng cỏo chưa cú hiệu lực phỏp luật và phải được xột xử lại theo thủ tục phỳc thẩm. Đồng thời đoạn 1 của Điều luật này cũng thống nhất với quy định tại điểm e Khoản 2 Điều 51 BLTTHS năm 2003, tức là cũng khụng hạn chế quyền khỏng cỏo của người đại diện hợp phỏp của người bị hại chỉ trong phạm vi quyết định bồi thường thiệt hại của bản ỏn. Do vậy khi cú khỏng cỏo của người đại diện hợp phỏp của người bị hại, mọi yờu cầu nờu trong khỏng cỏo đú đối với toàn bộ bản ỏn, quyết định đều phải được Tũa ỏn cấp phỳc thẩm xem xột, giải quyết tại phiờn tũa.

Bờn cạnh đú, Điều 59 BLTTHS năm 2003 (về người bảo vệ quyền lợi của đương sự) cũng cú quy định quyền khỏng cỏo của người bảo vệ quyền lợi của đương sự đối với trường hợp đương sự là người chưa thành niờn, người cú nhược điểm về tõm thần hoặc thể chất (quyền khỏng cỏo này là hoàn toàn độc lập khụng phụ thuộc vào ý chớ của đương sự). Quy định này nếu được thực hiện trong thực tế thỡ những nội dung khỏng cỏo theo hướng khụng cú lợi

cho bị cỏo, bị đơn dõn sự của người bảo vệ quyền lợi cho đương sự là người bị hại hay nguyờn đơn dõn sự liệu cú được cấp phỳc thẩm chấp nhận để sửa bản ỏn sơ thẩm theo hướng làm xấu đi tỡnh trạng của bị cỏo, bị đơn dõn sự hay khụng nếu khỏng cỏo là cú căn cứ?

Thứ hai, thực tiễn ỏp dụng quy định về vấn đề bổ sung, thay đổi, rỳt khỏng cỏo, khỏng nghị tại Điều 238 BLTTHS năm 2003. Một mặt, quy định này đảm bảo tối đa quyền khỏng cỏo, khỏng nghị, tạo điều kiện để cỏc chủ thể cú quyền này đề đạt hết yờu cầu của mỡnh cũng như kịp thời thay đổi những nội dung khỏng cỏo, khỏng nghị mà theo họ là chưa thỏa đỏng, giỳp cho Tũa ỏn cấp phỳc thẩm cú cơ sở xột xử vụ ỏn được toàn diện, đầy đủ. Mặt khỏc, quy định việc rỳt khỏng cỏo, khỏng nghị sẽ làm giảm bớt về số lượng cỏc vụ ỏn mà cấp phỳc thẩm phải xột xử, hạn chế chi phớ về tố tụng cho Nhà nước và cụng dõn, giỳp cho cỏc bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn cấp sơ thẩm nhanh chúng được thi hành và phỏt huy hiệu quả. Tuy nhiờn, quy định về vấn đề này tại khoản 1 Điều 238 BLTTHS năm 2003 cũn chưa cụ thể, dễ gõy khú khăn cho việc thực hiện.

Khoản 1 Điều 238 quy định: "Trước khi bắt đầu hoặc tại phiờn tũa phỳc thẩm, người khỏng cỏo hoặc Viện kiểm sỏt cú quyền bổ sung, thay đổi khỏng cỏo, khỏng nghị nhưng khụng được làm xấu đi tỡnh trạng của bị cỏo; rỳt một phần hoặc toàn bộ khỏng cỏo, khỏng nghị".

Quy định như vậy là chưa cụ thể. Bởi lẽ, trước khi bắt đầu phiờn tũa phỳc thẩm được hiểu là kể từ thời điểm phỏt sinh quyền khỏng cỏo, khỏng nghị cho tới trước khi HĐXX phỳc thẩm khai mạc phiờn tũa xột xử. Vào thời điểm này, người đó khỏng cỏo, VKS đó khỏng nghị hoặc VKS cú thẩm quyền (VKS cấp trờn trực tiếp của VKS đó khỏng nghị) đều cú thể thực hiện quyền thay đổi, bổ sung, rỳt khỏng cỏo, khỏng nghị. Trường hợp thay đổi, bổ sung khỏng cỏo, khỏng nghị vào lỳc này thực tế cú thể theo hai hướng cú lợi hoặc khụng cú lợi cho bị cỏo. Nếu chỉ cho phộp thay đổi, bổ sung khỏng cỏo, khỏng nghị theo hướng khụng làm xấu đi tỡnh trạng của bị cỏo thỡ sẽ làm hạn chế ý

nghĩa của chế định khỏng cỏo, khỏng nghị. Ngược lại, nếu cho phộp thay đổi, bổ sung khỏng cỏo, khỏng nghị theo bất kỳ hướng nào trước khi bắt đầu phiờn tũa phỳc thẩm thỡ dễ dẫn đến sự tựy tiện, sự vụ trỏch nhiệm của cỏc chủ thể cú quyền khỏng cỏo, khỏng nghị. Điều đú khụng những tạo ra khú khăn cho Tũa ỏn cấp phỳc thẩm trong việc nghiờn cứu hồ sơ chuẩn bị xột xử mà cũn làm ảnh hưởng đến cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của bị cỏo trong đú cú quyền bào chữa. Giải phỏp khắc phục ở đõy là thay vỡ phải hướng dẫn về vấn đề này trong một văn bản khỏc, nờn cụ thể húa hơn nữa ngay trong điều luật quy định về thời điểm cỏc chủ thể khỏng cỏo, khỏng nghị cú quyền thay đổi, bổ sung khỏng cỏo, khỏng nghị và hướng thay đổi, bổ sung mà cỏc chủ thể này cú quyền thực hiện. Theo tỏc giả thời điểm trước khi bắt đầu phiờn tũa phỳc thẩm hoặc tại phiờn tũa phỳc thẩm nờn chia làm hai khoảng thời gian khỏc nhau:

Đầu tiờn là thời gian từ khi quyền khỏng cỏo, khỏng nghị của cỏc chủ thể được phỏt sinh (từ khi tuyờn ỏn hoặc ra quyết định đối với VKS và người cú quyền khỏng cỏo cú mặt tại phiờn tũa hoặc từ khi nhận được bản sao bản ỏn, quyết định hay thời điểm bản ỏn, quyết định được niờm yết đối với người cú quyền khỏng cỏo khụng cú mặt tại phiờn tũa sơ thẩm) cho đến khi chấm dứt thời hạn khỏng cỏo, khỏng nghị, chủ thể của quyền khỏng cỏo, khỏng nghị cú quyền bổ sung, thay đổi khỏng cỏo, khỏng nghị theo cả hai hướng cú lợi hoặc khụng cú lợi cho bị cỏo.

Sau đú là thời điểm từ khi quyền khỏng cỏo, khỏng nghị của cỏc chủ thể chấm dứt (hết thời hạn khỏng cỏo, khỏng nghị) cho đến trước khi HĐXX phỳc thẩm nghị ỏn (đến thời điểm kết thỳc xột hỏi tại phiờn tũa) họ chỉ cú thể bổ sung, thay đổi khỏng cỏo, khỏng nghị theo hướng cú lợi cho bị cỏo mà thụi.

Thứ ba, thực tiễn ỏp dụng Điều 248 BLTTHS.

Theo Điều 248 khoản 2 BLTTHS quy định "Khụng chấp nhận khỏng cỏo, khỏng nghị và giữ nguyờn bản ỏn sơ thẩm".

Nếu chỉ quy định như vậy mà khụng quy định cỏc căn cứ để ỏp dụng điều luật này thỡ sẽ dẫn tới tỡnh trạng khú xỏc định trường hợp bỏc khỏng cỏo,

khỏng nghị và HĐXX phỳc thẩm sẽ ỏp dụng cỏc căn cứ này khỏc nhau. Để điều luật ỏp dụng thống nhất, ngăn chặn sự tựy tiện của người xột xử thỡ việc quy định cỏc căn cứ là yờu cầu khỏch quan.

Cú nhiều quan điểm khỏc nhau xung quanh vấn đề này:

Quan điểm thứ nhất cho rằng: Tũa ỏn cấp phỳc thẩm cú quyền bỏc khỏng cỏo, khỏng nghị và giữ nguyờn bản ỏn sơ thẩm khi toàn bộ bản ỏn sơ thẩm cú căn cứ và Tũa ỏn cấp sơ thẩm đó xột xử đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật.

Theo như quan điểm này thỡ khụng bao trựm được hết cỏc trường hợp phải y ỏn sơ thẩm. Cú nhiều trường hợp vượt ra ngoài phạm vi khỏng cỏo, khỏng nghị mà khụng thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn phỳc thẩm thỡ Tũa phỳc thẩm phải y ỏn sơ thẩm để bỏo cỏo Giỏm đốc thẩm. Như trường hợp chỉ cú khỏng cỏo theo hướng cú lợi cho bị cỏo giảm nhẹ hỡnh phạt, khi cấp phỳc thẩm xột xử phỏt hiện ra rằng Tũa ỏn cấp sơ thẩm đó xột xử sai "tội danh" hoặc hỡnh phạt quỏ nhẹ đối với bị cỏo. Tuy vậy, vỡ khụng cú căn cứ khi điều kiện của việc sửa bản ỏn theo hướng bất lợi là phải cú khỏng cỏo, khỏng nghị theo hướng đú, do đú HĐXX cấp phỳc thẩm sẽ khụng cú căn cứ để sửa bản ỏn sơ thẩm.

Vớ dụ: Nguyễn Ngọc Tư đó cú 1 tiền ỏn 6 năm tự về tội Mua bỏn phụ nữ. Thỏng 4.1997 Hựng cựng vợ thuờ nhà mở quỏn giải khỏt và tuyển dụng nhiều tiếp viờn nữ, đồng thời tổ chức cho họ bỏn dõm tại nhà Tư, đến thỏng 7.1997 thỡ bị bắt quả tang. TAND tỉnh Kiờn Giang xột xử sơ thẩm vụ ỏn nhưng chỉ ỏp dụng khoản 2 Điều 202 BLHS để xử phạt bị cỏo. Khi xột xử phỳc thẩm do khụng thể sửa bản ỏn sơ thẩm để tăng hỡnh phạt nờn Tũa phỳc thẩm TANDTC đó giữ nguyờn bản ỏn sơ thẩm và kiến nghị Chỏnh ỏn TANDTC xem xột lại vụ ỏn theo trỡnh tự Giỏm đốc thẩm. Bản ỏn Giỏm đốc thẩm xỏc định bị cỏo phạm tội cú cỏc tỡnh tiết tăng nặng định khung hỡnh phạt tại điểm b (nhiều lần) và điểm đ (tỏi phạm nguy hiểm) của khoản 2 Điều 202 BLHS nờn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự theo khoản 3 Điều 202 BLHS - Tuyờn hủy bản ỏn phỳc thẩm và sơ thẩm để xột xử lại.

Theo nội dung vụ ỏn trờn, do việc xột xử Tư là ỏp dụng chưa đỳng tỡnh tiết tăng nặng nhưng cấp phỳc thẩm khụng cú điều kiện căn cứ để sửa ỏn tăng nặng vỡ khụng cú khỏng cỏo, khỏng nghị tăng nặng đối với bị cỏo Tư nờn phải y ỏn sơ thẩm để bỏo cỏo Giỏm đốc thẩm.

Quan điểm thứ hai cho rằng: Tũa ỏn cấp phỳc thẩm bỏc khỏng cỏo, khỏng nghị và giữ nguyờn bản ỏn sơ thẩm nếu khụng cú căn cứ để sửa hoặc hủy bản ỏn sơ thẩm.

Với quan điểm thứ hai thỡ khụng làm rừ được điều kiện chớnh, cơ bản của việc bỏc khỏng cỏo, khỏng nghị và giữ nguyờn bản ỏn sơ thẩm. Việc bỏc

Một phần của tài liệu Nguyên tắc thực hiện chế độ hai cấp xét xử - những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 101 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)