Năng lực trong việc kiểm soát tắn dụng sau khi cho vay

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam chi nhánh buôn ma thuột (Trang 86 - 88)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4.5.Năng lực trong việc kiểm soát tắn dụng sau khi cho vay

Sau khi ựồng ý cho khách hàng vay và tiến hành giải ngân thì không có nghĩa việc theo dõi, giám sát khách hàng ựã kết thúc mà việc thu thập thông tin ựể phân tắch, kiểm tra, giám sát khách hàng phải ựược tiến hành một cách chặt chẽ. Mặc dù

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 77

EIB ựã ban hành hàng loạt các quy trình, quy ựịnh về việc kiểm tra, giám sát vốn vay của khách hàng nhưng công tác giám sát chưa ựược hiệu quả thể hiện qua những yếu tố:

- Sự sao lãng của cán bộ tắn dụng trong việc kiểm tra vốn vay. Theo quy ựịnh tại EIB BMT thì trong vòng 5 ngày sau khi giải ngân bằng tiền mặt, 10 ngày ựối với hình thức chuyển khoản phải kiểm tra vốn vay nhưng trên thực tế cán bộ không thực hiện ựúng thời gian quy ựịnh này mà rất chủ quan, tin tưởng quá mức vào uy tắn của khách hàng, không kiểm tra tình hình thực tế cũng như các mục ựắch sử dụng vốn nên không giám sát ựược khách hàng. Thông thường sau khi giải ngân ựến kỳ trả nợ mà khách hàng chưa ựóng lãi thì thì cán bộ tắn dụng mới liên lạc nhắc nhở việc trả lãi của khách hàng. Theo quy ựịnh của EIB VN ắt nhất 06 tháng/lần phải ựánh giá lại khách hàng có nguồn thu trả nợ từ kinh doanh; ắt nhất 12 tháng/lần ựánh giá lại khách hàng vay tiêu dùng có nguồn thu hàng tháng như lương, cho thuê nhà..., 01 tháng/lần ựánh giá lại ựối với tài sản ựảm bảo là hàng hóa; 06 tháng/lần ựối với máy móc thiết bị, phương tiện vận tải và 12 tháng/lần ựối với bất ựộng sản.

- Việc kiểm tra sau khi giải ngân của ngân hàng phụ thuộc nhiều vào ý thức và trách nhiệm của khách hàng trong việc tiếp tục tuân thủ các ựiều kiện tắn dụng. Khách hàng có hành vi cố ý sử dụng vốn không ựúng mục ựắch, ựiều này rất khó khăn cho cán bộ trong việc kiểm tra vốn vay.

- Trong hình thức cho vay cầm quản kho hàng tại EIB BMT, việc quản lý kho hàng còn lỏng lẻo dẫn ựến thất thoát tài sản, không ựủ giá trị tài sản ựảm bảo cho khoản vay hiện tại. Nguyên nhân chắnh là EIB BMT chưa ựưa ra chế ựộ ưu ựãi và nghiêm khắc cho nhân viên bảo vệ kho hàng. Ngoài ra, việc giám sát khách hàng không chặt chẽ trong quá trình vay vốn như việc tuân thủ các ựiều kiện tắn dụng như mua bảo hiểm cho tài sản ựảm bảo trong suốt quá trình cho vay cũng gây thiệt hại cho ngân hàng, cụ thể vừa qua ựã xảy ra sự cố cháy kho hàng cầm quản tại Công ty TNHH Nhật Tân với tổng kho hàng trị giá 2 tỷ ựồng, trong khi ựó công ty thực hiện mua bảo hiểm có 50% giá trị. Qua ựó, nhận thấy ựược trách nhiệm của cán bộ tắn dụng chưa cao trong việc giám sát, theo dõi khách hàng tuân thủ các ựiều kiện tắn dụng.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 78

- Trong quá trình cho vay việc thẩm ựịnh tài sản bảo ựảm cũng là một trong các ựiều kiện ựể quyết ựịnh cho vay, tuy nhiên khi khách hàng không trả nợ ựúng hạn, việc xử lý tài sản bảo ựảm rất phức tạp, do khách hàng không có thiện chắ trong thỏa thuận bán tài sản.

Tóm lại, việc giám sát khách hàng vay vốn không tốt sẽ dẫn ựến không phát hiện kịp thời việc khách hàng gặp khó khăn trong kinh doanh, sự cố ảnh hưởng ựến khả năng hoàn trả nợ vay làm cho ngân hàng có thể chịu nhiều tổn thất hơn.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam chi nhánh buôn ma thuột (Trang 86 - 88)