RABINĐRANÁT TAGO I.Mục tiêu bài học:

Một phần của tài liệu GIAO AN CĐTC NV 9 (Trang 106)

I.Mục tiêu bài học:

Giúp HS tiếp tục:

- Cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử.

- Thấy được đặc sắc nghệ thuật trong việc tạo dựng những cuộc đối thoại tưởng tượng và xây dựng các hình ảnh thiên nhiên.

II. Chuẩn bị của GV- HS.

1.GV: Soạn giáo án, tài liệu liên quan. 2.HS: Soạn bài theo yêu cầu của GV.

III. Tiến trình lên lớp:

1.Ổn định lớp: SS. 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới.

Hoạt động của GV-HS Nội dung

GV: Tìm mốc thời gian chỉ năm sinh và năm mất của nhà thơ Ra-bin-đra-nát Ta- go.?

HS: Trả lời

GV: Nhận định nào sau đây nói chính xác về nhà thơ Ta-go?

- Với tập thơ Trăng non xuất bản năm 1915, Ta-go là nhà văn đầu tiên trên thế giới được nhận giải thưởng Nô-ben về văn học.

- Với tập Thơ Dâng, Ta-go là nhà văn châu Á đầu tiên được nhận Giải thưởng Nô-ben về văn học năm 1913.

HS: Trả lời

GV: Em hiểu gì về thơ Ta-go?

HS: Bộc lộ

GV:Bài thơ Mây và sóng của Ta-go thuộc thể loại nào ?

HS: Thơ văn xuôi

GV: Bài thơ có kết cấu mấy phần? Kết cấu của các phần giống nhau hay khác nhau?

HS:- 2 phần - Giống nhau

GV yêu cầu HS hoàn thành sơ đồ sau:

Bài thơ có kết cấu...Mỗi phần đều là lời...của em bé nói với...Trình tự...như sau: Đầu tiên thuật lại lời...của những người trên mây, trên sóng; tiếp đến thuật lại lời...và cuối cùng mô tả...

GV: Tác giả xây dựng kết cấu lặp lại của bài thơ nhằm mục đích gì?

HS:Nhấn mạnh sức quyến rũ của những trò chơi trong thế giới những người sống trên

1.Mốc thời gian chỉ năm sinh và năm mất của nhà thơ Ra-bin-đra-nát Ta-go.

1861- 1941.

2.Với tập Thơ Dâng, Ta-go là nhà văn châu Á đầu tiên được nhận Giải thưởng Nô- ben về văn học năm 1913.

3.Thơ Ta-go thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ, tinh thần nhân văn cao cả và chất trữ tình triết lí sâu sắc.

4.Bài thơ thuộc thể loại:Thơ văn xuôi Có kết cấu 2 phần

Kết cấu của các phần giống nhau

5.Bài thơ có kết cấu 2 phần đều là lời

tường thuật (kể chuyện) của em bé nói với

mẹ.Trình tự tường thuật (kể chuyện) hoặc

mỗi phần như sau: Đầu tiên thuật lại lời rủ

của những người trên mây, trên sóng; tiếp đến thuật lại lời từ chối và lí do từ

chối của em bé và cuối cùng mô tả trò chơi

do em bé nghĩ ra.

6.Tác giả xây dựng kết cấu lặp lại của bài thơ nhằm mục đích

Nhấn mạnh sức quyến rũ của những trò chơi trong thế giới những người sống trên mây, trên sóng nhưng thực chất là để

mây, trên sóng nhưng thực chất là để ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng.

Chuyển tiết 2

GV yêu cầu HS nối cột A với mục đích nói tương ứng nêu ở cột B.

A B 1.Nhưng làm thế nào mình lên đó được? 2.Làm sao có thể rời mẹ mà đến được ? 3.Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được? 4.Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được? 1.Dùng để hỏi 2.Dùng để khẳng định 3.Dùng để cầu khiến. 4.Dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc.

GV: Câu nào thể hiện sự mong muốn được đi chơi với những người sống trên mây, trên sóng của em bé? Câu nào thể hiện sự từ chối của em bé trước lời rủ rê của những người sống trên mây, trên sóng?

HS: Tìm trong văn bản.

GV: Vì sao em bé lại nghĩ rằng trò chơi do mình nghĩ ra lại thú vị hơn, hay hơn trò chơi của những người sống trên mây, trên sóng?

HS: Vì trò chơi của em bé vừa có thiên nhiên huyền diệu vừa có người mẹ thân yêu.

GV: Những hình ảnh con là “mây”,

“sóng”; mẹ là “trăng”, là “bến bờ kì lạ”;

mái nhà của hai mẹ con là “bầu trời xanh

ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng. 7. A B 1.Nhưng làm thế nào mình lên đó được? 2.Làm sao có thể rời mẹ mà đến được ? 3.Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được? 4.Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được? 1.Dùng để hỏi 2.Dùng để khẳng định 1.Dùng để hỏi 2.Dùng để khẳng định 8.

+ Câu thơ thể hiện sự mong muốn được đi chơi với những người sống trên mây, trên sóng của em bé:

- Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”

- Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?”

+ Câu thơ thể hiện sự từ chối của em bé trước lời rủ rê của những người sống trên mây, trên sóng:

- Con bảo: “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được? ”

- Con bảo: “Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?”

9.

Em bé nghĩ rằng trò chơi do mình nghĩ ra lại thú vị hơn, hay hơn trò chơi của những người sống trên mây, trên sóng:

Vì trò chơi của em bé vừa có thiên nhiên huyền diệu vừa có người mẹ thân yêu.

10.

thẳm” và “con lăn, lăn mãi và cười vỡ tan

vào lòng mẹ” có ý nghĩa gì?

HS:Bộc lộ GV chốt lại

GV: Mây và sóng là bài thơ đậm triết lí.

Câu thơ “Và không ai trên thế gian này

biết mẹ con ta ở chốn nao” mang ý nghĩa

triết lí gì?

HS: Trao đổi nhóm đôi trả lời GV nhận xét sau đó chốt lại

“sóng”; mẹ là “trăng”, là “bến bờ kì lạ”; mái nhà của hai mẹ con là “bầu trời xanh thẳm” và “con lăn, lăn mãi và cười vỡ tan

vào lòng mẹ” có ý nghĩa:

- Ca ngợi tấm lòng rộng lớn, bao dung như trời biển của mẹ dành cho con

- Ca ngợi tình mẫu tử thắm thiết, rất riêng tư và cũng chứa đầy sự thiêng liêng bí ẩn. - Tình yêu mẹ, yêu thiên nhiên hoà quyện trong em bé và tình yêu mẹ của em rộng lớn ngang tầm vũ trụ.

11.

Mây và sóng là bài thơ đậm triết lí. Câu thơ

“Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nao” mang ý nghĩa triết lí:

- Không có gì có thể chia cắt được tình mẫu tử

- Tình mẫu tử có ở khắp nơi, thiêng liêng, bất diệt

4.Củng cố:

GV yêu cầu HS đọc lại bài thơ. 5.Dặn dò:

Học lại bài học

IV.Rút kinh nghiệm/.

Tuần 27

Tuần 28: Từ ngày 15 tháng 3 đến ngày 20 tháng 3 năm 2010

Chủ đề 2: Tiếng Việt Tiết: 51,52

ÔN TẬP

NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý

I. Mục tiêu bài học.

Giúp HS nhận biết hai điều kiện sử dụng hàm ý:

- Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói. - Người nghe có năng lực giải đoán hàm ý.

II. Chuẩn bị của GV-HS. III. Tiến trình lên lớp.

1.Ổn địng lớp: SS 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới.

Hoạt động của GV-HS Nội dung

Hoạt động 1:

GV: Để sử dụng hàm ý có những điều kiện nào?

HS:Người nói có ý thức đưa hàm ý vào câu nói

Người nghe có năng lực giải đoán hàm ý

GV lưu ý: Tuy nhiên, cũng cần lưu ý, có những trường hợp người nghe (đọc) tự suy ra những hàm ý không nằm trong chủ đích của người nói (viết).

GV: Có những cách nào để tạo hàm ý trong câu?

HS: Thảo luận trả lời

GV cho VD yêu cầu HS xác định câu có chứa hàm ý và cho biết hàm ý của câu nói đó.

Có anh tính hay khoe của. Một hôm, may được cái áo mới, liền đem mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm.

Đang tức tối, chợt thấy một anh, tính cũng hay khoe, tất tưởi chạy đến hỏi to: - Bác có thấy con lơn cưới của tôi chạy qua đây không?

Anh kia liền giơ ngay vạt áo ra, bảo:

- Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng

thấy con lơn nào chạy qua đây cả!

HS: Các từ ngữ in đậm vi phạm phương châm về lượng (nhiều hơn lượng tin đòi hỏi của cuộc thoại) do đó có hàm ý khoe khoang

GV tương tự như trên

I.Kiến thức cơ bản:

1.Để sử dụng hàm ý có những điều kiện: - Thứ nhất người nói (viết) có ý thức diễn đạt hàm ý trong câu.

- Thứ hai, người nghe (đọc) có đủ năng lực suy đoán hàm ý.

2.Có nhiều cách để tạo hàm ý trong câu Một trong những cách đó là cố tình vi phạm các phương châm hội thoại và quy tắc xưng hô.

a.- Từ lúc tôi mặc cái áo mới này

Vi phạm phương châm về lượng (nhiều hơn lượng tin đòi hỏi của cuộc thoại) do đó có hàm ý khoe khoang

Mẹ ơi trên mây có người gọi con:

“Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà.Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc”

Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”.

Họ đáp: “Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây”.

“Mẹ mình đang đợi ở nhà”- con bảo-

“Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”

HS: Câu trả lời của người con vi phạm phương châm quan hệ, để thoả mãn được phương châm này, người nghe phải suy ra hàm ý: “Con không thể đến nơi tận cùng trái đất được”.

Chuyển tiết 2

GV yêu cầu HS làm tương tự như trên

Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”.Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra:

Một phần của tài liệu GIAO AN CĐTC NV 9 (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w