I.Mục tiêu bài học.
Giúp HS tiếp tục:
- Phân tích được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang thu.
- Bồi dưỡng tình cảm tâm hồn yêu thiên nhiên, cảm nhận sự chuyển đổi tinh tế của thiên nhiên.
- Rèn luyện năng lực cảm thụ thơ ca cho HS.
II. Chuẩn bị của GV-HS. III. Tiến trình lên lớp. 1.Ổn định lớp: SS 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới.
Hoạt động của GV-HS Nội dung
Hoạt động 1:
GV cho HS đọc thuộc bài “Sang thu” của Hữu Thỉnh và trả lời các câu hỏi
GV: Tìm trong bài thơ những từ nói lên dấu hiệu thay đổi của tạo vật, đất trời lúc sang thu?
HS: Làm theo bảng mẫu
GV ghi nhận
GV: Thu sang, đất trời biến chuyển như thế nào?
HS: Mọi sự vật, hiện tượng trong vũ trụ đều có sự biến đổi
Sự biến đổi ở các sự vật, hiện tượng rất phong phú đa dạng
Dường như đất trời cũng biết rung động, biết say mê như con người lúc sang thu
GV: Nhà thơ cảm nhận mùa thu bằng những giác quan nào và nhận ra những sắc thái gì của tạo vật? Hãy nối cột A và cột B trả trả lời câu hỏi cho hoàn chỉnh.
A-Giác quan B-Cảm nhận
1.khứu giác 1.gió se
2.xúc giác 2.sấm bớt bất ngờ 3.thị giác 3.hương ổi phả
vào trong gió
4.thính giác 4.sương, sông, đám mây, nắng, mưa.
HS: Trả lời
GV: Em thấy cảm nhận của nhà thơ đối với đất trời lúc sang thu như thế nào?
HS: Cảm nhận qua nhiều yếu tố, bằng
I. “Sang thu” Hữu Thỉnh 1.
Tạo vật, đất trời
Những thay đổi
hương ổi phả vào trong gió
gió se sương chùng chình sông dềng dàng chim vội vã đám mây mùa hạ vắt nửa mình sang thu nắng vẫn còn
cơn mưa đã vơi dần
sấm bớt bất ngờ
2.Thu sang, đất trời biến chuyển:
- Mọi sự vật, hiện tượng trong vũ trụ đều có sự biến đổi
- Sự biến đổi ở các sự vật, hiện tượng rất phong phú đa dạng
- Dường như đất trời cũng biết rung động, biết say mê như con người lúc sang thu 3. Nhà thơ cảm nhận mùa thu bằng những giác quan và nhận ra những sắc thái của tạo vật:
A-Giác quan B-Cảm nhận
1.khứu giác 3.hương ổi phả vào trong gió
2.xúc giác 1.gió se
3.thị giác 4.sương, sông, đám mây, nắng, mưa. 4.thính giác 2.sấm bớt bất ngờ 3.Cảm nhận của nhà thơ đối với đất trời lúc sang thu:
nhiều giác quan và sự rung động tinh tế.
Chuyển tiết 2 Hoạt động 2:
GV cho HS đọc 11 câu thơ đầu trong bài thơ “Nói với con”
GV: Câu thơ nào thể hiện:
- Con luôn được sống bên cha, mẹ, luôn được nghe tiếng nói, tiếng cười.
- Con được sống trong một cuộc sống lao động bình yên, tươi đẹp
- Con có một gia đình hạnh phúc, đầm ấm HS: Trả lời
GV chốt lại
GV cho HS đọc tiếp 13 câu tiếp theo GV: Trong lời người cha dặn con, hình ảnh “người đồng mình” hiện lên như thế nào?
HS: Trao đổi nhóm trả lời
GV kết luận
GV: Qua bốn câu thơ:
“Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được Nghe con”
Điều lớn lao nhất mà người cha muốn truyền lại cho con là gì?
HS: Trả lời
GV nhận xét và chốt lại
GV cho HS ba ý sau yêu cầu HS viết một đoạn văn ngắn từ 4 đến 5 dòng về sự cảm nhận và tấm lòng của nhà thơ Hữu Thỉnh đối với thiên nhiên.
- Cảm nhận những biến chuyển của đất trời lúc sang thu.
- Cảm nhận những biến đổi nhiều sắc màu của tạo vật
- Cảm nhận thiên nhiên bằng mọi giác
giác quan và sự rung động tinh tế. II. “Nói với con” Y Phương 1.
- Con luôn được sống bên cha, mẹ, luôn được nghe tiếng nói, tiếng cười (Từ câu1→4)
- Con được sống trong một cuộc sống lao động bình yên, tươi đẹp (Từ câu 5 →9) - Con có một gia đình hạnh phúc, đầm ấm (Từ câu 10 → 11).
2.Trong lời người cha dặn con, hình ảnh “người đồng mình” hiện lên :
- Tuy mộc mạc nhưng không hề nhỏ bé về tâm hồn, ý chí và rất giàu niềm tin vào tương lai.
- Sống vất vả nhưng mạnh mẽ, bền bỉ và gắn bó với quê hương dù quê hương còn đói nghèo, lam lũ.
- Sống mạnh mẽ, khoáng đạt như thiên nhiên
- Cần cù, chịu khó, quyết tâm xây dựng quê hương bằng chính bàn tay của mình. 3.Qua bốn câu thơ:
“Con ơi tuy thô sơ da thịt Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được Nghe con”
Điều lớn lao nhất mà người cha muốn truyền lại cho con:
- Lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ và truyền thống tốt đẹp của quê hương.
quan, bằng cả tấm lòng.
HS: Viết tại lớp nếu còn thời gian GV nhận xét
4.Củng cố:
GV cho HS đọc lại hai bài thơ 5.Dặn dò
Học lại bài học IV.Rút kinh nghiệm./
Tuần 26
Tuần 27: Từ ngày 8 tháng 3 đến ngày 13 tháng 3 năm 2010
Tiết: 49, 50
ÔN TẬP:MÂY VÀ SÓNG MÂY VÀ SÓNG