2.2.2.1 Kinh nghiệm của Vĩnh Phỳc
Những năm qua, Vĩnh Phỳc là một tỉnh cú tốc độ đụ thị húa cao, đồng thời cũng là tỉnh đạt được nhiều kết quả trong giải quyết việc làm cho người lao động, nhất là cho lao động nụng nghiệp, nụng thụn.
Được sự quan tõm chỉ đạo của cỏc cấp ủy đảng, chớnh quyền, sự nỗ lực của cỏc ngành, đoàn thể và người lao động, trong 5 năm (2001 - 2005) toàn tỉnh đó giải quyết việc làm mới và việc làm thờm cho 96.290 lao động, trong đú số lao động được giải quyết việc làm từ chương trỡnh đẩy mạnh thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu cõy trồng, vật nuụi theo hướng “6 cõy, 3 con” là 13.150 lao động; đi làm việc ở nước ngoài là 5.507 lao động và từ chương trỡnh cho vay vốn quốc gia giải quyết việc làm là 12.200 lao động. Năm 2006, toàn tỉnh đó giải quyết việc làm cho 23.700 lao động, đạt 103% kế hoạch.
Vĩnh Phỳc cũn đặc biệt quan tõm đến giải quyết việc làm cho lao động vựng chuyển đổi mục đớch sử dụng đất nụng nghiệp sang phỏt triển cụng nghiệp, dịch vụ và đụ thị. Theo thống kờ chưa đầy đủ, tớnh đến thỏng 6 - 2007, toàn tỉnh đó thu hồi khoảng 5.000 ha đất để phỏt triển cụng nghiệp, dịch vụ và đụ thị làm ảnh hưởng đến việc làm của khoảng 80.000 lao động, trong đú cú khoảng 1/3 đó được giải quyết việc làm ổn định.
Qua thực tế tỡnh hỡnh giải quyết việc làm cho lao động nụng nghiệp, nụng thụn trong quỏ trỡnh đụ thị húa ở Vĩnh Phỳc cú thể rỳt ra một số kinh nghiệm sau:
a. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn liền với chuyển dịch lao động theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa.
- Phỏt triển mạnh cụng nghiệp, dịch vụ, thu hỳt lao động nụng nghiệp, nụng thụn.
Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XII (1997), lần thứ XIII (2001) và lần thứ XIV đều khẳng định hướng đi trờn và nhấn mạnh trọng tõm vào phỏt triển cỏc khu cụng
Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 25 nghiệp, cụm cụng nghiệp cụng nghệ cao. Phấn đấu đến năm 2015, Vĩnh Phỳc cơ bản trở thành tỉnh cụng nghiệp.
Thực hiện chủ trương trờn, Vĩnh Phỳc đó tớch cực cải thiện mụi trường đầu tư để thu hỳt vốn. Tớnh đến hết năm 2006, tỉnh đó thu hỳt được 450 dự ỏn đầu tư trong nước và nước ngoài, với tổng số vốn đăng ký trờn 2 tỷ USD. Riờng 6 thỏng đầu năm 2007, tỉnh đó thu hỳt được thờm 14 dự ỏn FDI với tổng vốn đăng ký là 179 triệu USD và 21 dự ỏn DDI (đầu tư trong nước) với tổng vốn đăng ký là 1.417 tỷ đồng.Tớnh đến thỏng 6 - 2009, tỉnh Vĩnh Phỳc cú trờn 400 dự ỏn đầu tư, với tổng số vốn khoảng 2 tỷ USD, tạo việc làm cho 35.000 lao động trong và ngoài tỉnh. Ngoài ra, từ đầu thỏng 1 - 2009 đến thỏng 6 -2009, tỉnh cũn cú trờn 20 lượt và dự ỏn đầu tư nước ngoài xin tăng vốn, với tổng số vốn tăng gần 100 triệu USD, tập trung chủ yếu vào cỏc ngành cụng nghiệp mũi nhọn, cụng nghệ cao như sản xuất mỏy tớnh, linh kiện điện tử, tự động húa…
Tỉnh đó xõy dựng đề ỏn qui hoạch phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp trờn địa bàn đến năm 2015, định hướng đến năm 2020. Theo qui hoạch từ nay đến năm 2015, Vĩnh Phỳc sẽ bổ sung thờm 10 khu cụng nghiệp với tổng diện tớch là 4.589 ha và định hướng đến năm 2020 sẽ bổ sung tiếp thờm 10 khu cụng nghiệp với tổng diện tớch là 3.176 ha.
Với những biện phỏp đẩy mạnh phỏt triển cụng nghiệp đó làm cho giỏ trị sản xuất của lĩnh vực kinh tế này tăng rất nhanh, giai đoạn 2001-2005 tăng bỡnh quõn 23%/năm, riờng năm 2006 tăng 16%. Hiện nay, cụng nghiệp Vĩnh Phỳc đứng thứ 7 cả nước và thứ 3 cỏc tỉnh phớa Bắc. Cơ cấu kinh tế của tỉnh năm 2006 là: cụng nghiệp xõy dựng 57%, dịch vụ 25,7% và nụng nghiệp 17,3% (năm 1997 tỷ trọng của cỏc ngành tương ứng là: 13,98%; 37,75%; 48,27%).
Sự phỏt triển mạnh của lĩnh vực cụng nghiệp (đặc biệt là cỏc khu cụng nghiệp, cụm cụng nghiệp) đó thu hỳt nhiều lao động từ khu vực nụng nghiệp sang. Tớnh đến hết năm 2006, cỏc doanh nghiệp của tỉnh đó thu hỳt 80.054 lao động, trong đú cú 58.490 lao động là người Vĩnh Phỳc. Riờng 6 thỏng đầu năm 2007, theo bỏo cỏo của cỏc doanh nghiệp, cỏc dự ỏn mới đó tạo việc làm cho 4.201 lao động, gồm 2.000 lao động làm việc tại cỏc dự ỏn FDI và 2.201 lao động làm việc tại cỏc doanh
Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 26 nghiệp DDI. Tớnh đến hết thỏng 6 năm 2007, số lao động làm việc trực tiếp tại cỏc dự ỏn là 43.514 người, trong đú 28.500 người làm việc ở cỏc dự ỏn FDI và 15.014 người làm việc ở cỏc dự ỏn DDI.
Cựng với việc tập trung phỏt triển cụng nghiệp, tỉnh cũn đặc biệt chỳ trọng phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp, làng nghề. Tỉnh đó quy hoạch tổng thể cỏc cụm cụng nghiệp, làng nghề, tiểu thủ cụng nghiệp trờn địa bàn 5 huyện, quy hoạch chi tiết một số cụm làng nghề, xõy dựng đề ỏn phỏt triển cụm cụng nghiệp, làng nghề, tiểu thủ cụng nghiệp nụng thụn. Tỉnh cũn bố trớ ngõn sỏch hỗ trợ cho phỏt triển làng nghề truyền thống. Nhờ đú, tạo thờm nhiều việc làm mới, việc làm thờm cho lao động nụng thụn gúp phần tớch cực vào giải quyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động. Cơ cấu lao động của tỉnh năm 2000 là: nụng nghiệp: 72,6%; cụng nghiệp 9,0%; dịch vụ 18,4%. Đến năm 2005 cỏc tỷ lệ tương ứng là: 69,23%; 16,09%; 14,68%.
Khu vực thương mại, dịch vụ của tỉnh cú bước phỏt triển nhanh về cơ sở vật chất, chất lượng và loại hỡnh phục vụ qua việc củng cố cỏc trung tõm thương mại; quy hoạch và xõy dựng cỏc vựng sản xuất chế biến, triển khai cỏc dự ỏn; đầu tư thờm để nõng cao năng lực phục vụ của cỏc khu vui chơi, giải trớ; phỏt triển và mở rộng hệ thống chợ… Nhờ đú, lĩnh vực này đó thu hỳt 13.150 lao động, bỡnh quõn mỗi năm 3.200 lao động.
- Chuyển dịch cơ cấu cõy trồng vật nuụi theo hướng sản xuất hàng húa, tạo thờm nhiều việc làm cho nụng dõn.
Với lợi thế của tỉnh trung du, những năm qua, Vĩnh Phỳc rất chỳ trọng phỏt triển nụng nghiệp theo hướng sản xuất hàng húa lớn. Hỡnh thành những vựng chuyờn canh như trồng hoa ở huyện Mờ Linh; cõy ăn quả ở Lập Thạch, Tam Dương; vựng chăn nuụi bũ ở Vĩnh Tường, Yờn Lạc. Chỳ trọng đưa cỏc giống cõy, con cú giỏ trị kinh tế cao như: rau sạch, bũ sinh sản, bũ sữa, lợn siờu nạc… Nhờ chuyển dịch cơ cấu cõy trồng vật nuụi, lĩnh vực nụng nghiệp của tỉnh đó giải quyết việc làm mới cho 31.700 lao động (giai đoạn 2001-2005)
b. Dạy nghề gắn với giải quyết việc làm cho lao động nụng thụn, nhất là lao động vựng chuyển đổi mục đớch sử dụng đất nụng nghiệp
Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 27 trường, ngắn hạn ở cỏc trung tõm và đào tạo tại cỏc doanh nghiệp, cả tỉnh đó đào tạo nghề cho hơn 90.000 lao động.
Bước sang giai đoạn 2006 - 2010, UBND tỉnh đó ban hành đề ỏn: Dạy nghề cho lao động nụng thụn, lao động vựng dành đất phỏt triển cụng nghiệp, dịch vụ và đụ thị tỉnh Vĩnh Phỳc giai đoạn 2006 - 2010. Cựng với sự phỏt triển của cỏc khu cụng nghiệp, khu du lịch và khu đụ thị tập trung, diện tớch đất canh tỏc nụng nghiệp bị thu hẹp dần, dẫn đến một bộ phận lao động nụng nghiệ cần phải được chuyển sang khu vực phi nụng nghiệp, cỏc lao động này cần phải được đào tạo nghề”1. Tổng kinh phớ để thực hiện đề ỏn là 87 tỷ đồng, trong đú 65% từ nguồn ngõn sỏch địa phương. Quy mụ đào tạo khoảng 23.6000 người/năm, trong đú, khoảng 3.000 người được đào tạo tại doanh nghiệp. Đào tạo cả hệ dài hạn vừa học nghề, vừa học bổ tỳc văn húa; đào tạo nghề ngắn hạn; đào tạo nghề ngắn hạn tại cỏc trung tõm dạy nghề.
Cỏc cơ sở đào tạo nghề trờn địa bàn đó và đang liờn kết chặt chẽ với cỏc doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh, kịp thời nắm bắt thụng tin để gắn đào tạo nghề với giải quyết việc làm. Nhờ đú, cú hơn 20.000 lao động ở độ tuổi 18 - 30 thuộc những hộ được thu hồi đất đó được tuyển vào làm việc trong cỏc nhà mỏy. Đõy chớnh là một trong những hướng quan trọng để gúp phần chuyển dịch cơ cấu lao động phự hợp với cơ cấu kinh tế, đưa lao động nụng nghiệp, nụng thụn sang lĩnh vực cụng nghiệp và dịch vụ2.
1 Đề ỏn số 1795 của Ủy ban nhõn dõn tỉnh Vĩnh Phỳc ngày 17-6-2005,tr1 2 Bỏo Vĩnh Phỳc, số ra ngày 23-7-2007
c. Thực hiện cú hiệu lực và hiệu quả chủ trương yờu cầu cỏc doanh nghiệp cú dự ỏn đầu tư phải bố trớ lao động địa phương vào làm việc tại doanh nghiệp.
Bảng 2.2 Số lao động địa phương được tuyển dụng vào cỏc cụng ty
Tờn cụng ty Số lượng lao động của cụng Số lao động của cụng ty là người Vĩnh Phỳc
Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 28
ty Số lượng (người)
Tỷ lệ (%)
Cụng ty sản xuất phanh Nissin Việt Nam 764 634 83,0 Cụng ty cổ phần Bỏ Hiến Viglacera 484 351 72,5 Cụng ty TNHH một thành viờn Xuõn Hũa 850 618 72,7 Cụng ty Honda Việt Nam 4.095 2.857 63,1 Cụng ty cao su Lnoue Việt Nam 657 527 80,2 Cụng ty may mặc xuất khẩu Vit-Garment 981 667 70,0 Doanh nghiệp chế xuất Marumitsu VN 817 608 74,4 Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Vina Korea 3.707 3.312 89,3 Cụng ty TNHH cụng nghiệp chớnh xỏc VN I 1.534 1.215 79,2
(Nguồn: Ủy ban nhõn dõn tỉnh Vĩnh Phỳc: Bỏo cỏo tỡnh hỡnh giải quyết việc làm cho lao động thuộc vựng chuyển đổi đất nụng nghiệp để phỏt triển cụng nghiệp, dịch vụ, đụ thị tỉnh Vĩnh Phỳc).
Yờu cầu cỏc doanh nghiệp cú dự ỏn đầu tư trờn địa bàn phải bố trớ lao động địa phương vào làm việc tại doanh nghiệp là chủ trương được nhiều tỉnh đưa ra như Hải Dương, Hưng Yờn, Hà Nội, Đà nẵng, Hải Phũng…Tuy nhiờn, nhỡn chung rất ớt địa phương thực hiện tốt chủ trương này. Qua tổng kết trờn phạm vi cả nước, Vĩnh Phỳc là địa phương thực hiện tốt nhất chủ trương này. Cú những doanh nghiệp đó sử dụng 90% lao động là người địa phương. Tớnh đến hết năm 2006, đó cú gần 60.000 lao động là người Vĩnh Phỳc được cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn tuyển dụng. Trong đú, một số cụng ty đó tuyển dụng nhiều lao động địa phương theo đỳng cam kết.
Đạt được kết quả trờn là do địa phương đó làm tốt cụng tỏc thuyết phục cỏc doanh nghiệp, đồng thời đẩy mạnh cụng tỏc dạy nghề cho lao động nụng thụn, cho lao động vựng chuyển đổi mục đớch sử dụng đất. UBND tỉnh đó cú quyết định về việc ưu đói đầu tư đối với doanh nghiệp. Trường hợp doanh nghiệp sử dụng lao động là người Vĩnh Phỳc chưa qua đào tạo thỡ được hỗ trợ đào tạo nghề là 500.000 đồng/người. Kinh phớ đào tạo được thanh toỏn cho doanh nghiệp sau 12 thỏng trờn cơ sở số lao động thực tế mà chủ lao động sử dụng - được ký kết bằng văn bản.
Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 29 Tỉnh cũn ban hành Đề ỏn “Đào tạo cung ứng lao động cho cỏc doanh nghiệp đầu tư vào Vĩnh Phỳc năm 2002-2003” với mức kinh phớ 3,5 tỷ đồng. Việc dạy nghề được tiến hành tại cỏc doanh nghiệp, vỡ thế giải quyết việc làm cho lao động đạt hiệu quả cao. Ngoài ra, phải kể đến sự năng động, nhạy bộn của cỏc cơ sở dạy nghề, họ đó nhanh chúng nắm bắt thụng tin thị trường sức lao động để điều chỉnh ngành nghề, mục tiờu đào tạo cho phự hợp. Đõy cũng chớnh là điểm mà nhiều địa phương khỏc khụng làm được.
d. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động là hướng quan trọng để giải quyết việc làm được tỉnh chỳ trọng.
Tỉnh Vĩnh Phỳc đó cú cỏc chớnh sỏch khuyến khớch xuất khẩu lao động như hỗ trợ kinh phớ cho người lao động tham gia giỏo dục định hướng, học ngoại ngữ, học nghề để đi lao động cú thời hạn ở nước ngoài với mức 350.000 đồng/người. Riờng đối với lao động thuộc hộ được thu hồi đất được hỗ trợ 1 triệu đồng/người. Với hộ nghốo được hỗ trợ vay ngõn hàng chớnh sỏch xó hội 10 triệu đồng cho năm đầu với lói suất 0,25%/thỏng.
Ngoài cỏc chớnh sỏch hỗ trợ, tỉnh cũn cung cấp cỏc thụng tin về những hợp đồng mà đơn vị xuất khẩu lao động thực hiện như: nước đến làm việc, cụng việc phải làm, điều kiện làm việc, tiền lương và đời sống khi ở nước ngoài, chi phớ phải nộp, những điều kiện để đảm bảo hợp đồng, thời gian xuất cảnh…
Tỉnh cũng chỳ trọng rà soỏt cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lao động. Đảm bảo cỏc doanh nghiệp phải cú đủ điều kiện, năng lực về tuyển dụng và đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài.
Nhờ phối hợp chặt chẽ cỏc cụng việc trờn, nờn từ 2001 - 2006, tỉnh đó đưa được 8.157 lao động đi làm việc cú thời hạn ở nước ngoài. Vĩnh Phỳc cũng là địa phương khụng để xảy ra tỡnh trạng lừa đảo xuất khẩu lao động. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động khụng chỉ gúp phần giải quyết việc làm, mà cũn mang lại nhiều lợi ớch kinh tế. Trong số hơn 8 nghỡn lao động xuất khẩu đó cú 5.421 người mở tài khoản tại ngõn hàng, với số tiền gửi về nước trờn 31,3 triệu USD, tương đương với 500 tỷ đồng Việt Nam.
Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 30
e. Dành một phần đất dự ỏn hoặc gần sỏt dự ỏn để phỏt triển dịch vụ phục vụ cho cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất, khu đụ thị mới, qua đú tạo việc làm cho lao động lớn tuổi, khú cú khả năng học nghề
Đõy là cỏch làm nhiều địa phương thực hiện. Điều đỏng núi là so với nhiều địa phương khỏc, Vĩnh Phỳc đó khỏ thành cụng trong việc thực hiện chủ trương này.
Ngày 25 - 5 - 2004, Hội đồng nhõn dõn tỉnh Vĩnh Phỳc đó cú nghị quyết số 15/2004/NQ-HĐND về việc bố trớ đất sử dụng làm dịch vụ cho cỏc hộ được thu hồi đất nụng nghiệp. Ngày 4 - 4 - 2006, Ủy ban nhõn dõn tỉnh Vĩnh Phỳc đó ra quyết định số 25/2006/QĐ-UBND về việc quy định giao đất dịch vụ cho cỏc hộ gia đỡnh, cỏ nhõn cú đất nụng nghiệp được thu hồi để phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp, cụm cụng nghiệp, khu du lịch, khu đụ thị mới.
Chủ trương trờn nhằm giải quyết việc làm tại chỗ cho số lao động lớn tuổi, khú cú khả năng học nghề ở cỏc vựng chuyển đổi mục đớch sử dụng đất nụng nghiệp. Đõy cũng là bước để chuyển dịch cơ cấu lao động nụng nghiệp, nụng thụn, đảm bảo đời sống, an ninh, trật tự an toàn xó hội.
Chớnh sỏch này được thực hiện đối với những hộ cú diện tớch đất được thu hồi 40% trở lờn. Diện tớch đất dịch vụ giao cho mỗi hộ được cấp tớnh toỏn theo số nhõn khẩu hiện tại của gia đỡnh và số diện tớch đất được thu hồi, nhưng khụng quỏ 100m2/hộ.
Tớnh đến hết thỏng 6/2007, toàn tỉnh đó cú quyết định phờ duyệt địa điểm đất dịch vụ cho 36 thụn, thuộc 19 xó, phường của 7 huyện, thị, thành phố cú đất được thu hồi dành cho phỏt triển khu cụng nghiệp, cụm cụng nghiệp, khu đụ thị với tổng diện tớch là 430,26 ha. Nhờ thực hiện chủ trương này, đến nay ở Vĩnh