Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của CBQL và

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động đào tạo theo học chế tín chỉ ở khoa ngoại ngữ đại học thái nguyên (Trang 73 - 77)

8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

3.4.3. Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của CBQL và

và GV về các biện pháp đã nêu

* Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp.

Bảng 11: Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về tính cần thiết và tính khả thi của các biên pháp (60 ý kiến)

Stt Nội dung các biện pháp

Số ý kiến (%) Rất cần thiết và rất khả thi Cần thiết và khả thi Chƣa cần thiết và chƣa khả thi 1

Giáo dục nâng cao nhận thức về yêu cầu quản lý chất lượng của Khoa

1.1 Giáo dục nhận thức nâng cao

chất lượng 45(75%) 15(25%) 0

1.2 Tập huấn về quản lý đào tạo về

chất lượng đào tạo 36(60%) 18(30%) 6(10%)

Stt Nội dung các biện pháp Số ý kiến (%) Rất cần thiết và rất khả thi Cần thiết và khả thi Chƣa cần thiết và chƣa khả thi đào tạo

2.1 Quản lý thực hiện mục tiêu ĐT 25(41.67%) 30(50%) 5(8.33%) 2.2 Quản lý kế hoach ĐT 37(61.67%) 23(38.33%) 0

2.3 Quản lý kiểm tra thanh tra thực

hiện kế hoạch ĐT 23(38.33%) 27(45%) 10(16.67%)

3 Quản lý chất lượng dạy và học

3.1 Quản lý chất lượng hoạt động

dạy 15(25%) 44(73.33%) 1(1.67%)

3.2 Quản lý chất lượng học và tự

học của SV 8(13.33%) 50(83.33%) 2(3.33%)

3.3 Quản lý kiểm tra đánh giá kết

quả học tập của SV 16(26.67%) 40(66.67%) 4(6.67%)

4 Quản lý CSVC phục vụ cho ĐT

4.1 Quản lý tài chính, ngân sách vá

nguồn thu 10(16.67%) 48(80%) 2(3.33%)

4.2 Quản lý trang thiết bị,CSVC

đảm bảo hoạt động dạy 12(20%) 43(71.67%) 5(8.33%)

Tổng cộng

37.83% 56.33% 5.84%

Bảng 12: Đánh giá của SV về tính cần thiết và tính khả thi của các biên pháp (40 ý kiến)

Stt Nội dung các biện pháp

Số ý kiến(%) Rất cần thiết và rất khả thi Cần thiết và Khả thi Chƣa cần thiết và chƣa khả thi 1

Giáo dục nâng cao nhận thức về yêu cầu quản lý chất lượng của Khoa

1(2.5%) 39(97.5%) 0

2 Quản lý mục tiêu và kế hoạch đào tạo 8(20%) 31(77.5%) 1(2.5%)

3 Quản lý chất lượng dạy và học 10(25%) 30(75%) 0 4 Quản lý CSVC phục vụ cho ĐT 4(10%) 34(85%) 2(5%)

Tổng cộng 14.38% 83.75% 1.87%

98.13% 1.87%

Nhận xét:

Thông qua các ý kiến trƣng cầu của cán bộ giảng viên và CBQL (Bảng 10), chúng tôi thấy 94.16% các ý kiến đã khẳng định các biện pháp đều có tính khả thi và cần thiết đặc biệt là biện pháp giáo dục nhận thức nâng cao chất lượng và biện pháp quản lý kiểm tra thanh tra thực hiện kế hoạch ĐT

đƣợc đánh giá cao.

Thông qua ý kiến của SV (Bảng 11), chúng tôi thấy 98.13% các ý kiến đã khẳng định các biện pháp quản lý đều có tính khả thi và cần thiết trong đó biện pháp giáo dục nâng cao nhận thức về yêu cầu quản lý chất lượng của Khoa và biên pháp quản lý chất lượng dạy và học đƣợc đánh giá cao.

TỔNG KẾT CHƢƠNG 3

Để thực hiện tốt các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nêu trên, BCN Khoa cần xây dựng kế hoạch và chỉ đạo triển khai cụ thể. Trƣớc năm học mới cần tổ chức hội thảo, nêu rõ mục tiêu, tầm quan trọng về nâng cao chất lƣợng đào tạo. Ý nghĩa, sự cần thiết của công tác quản lý các nội dung về hoạt động đào tạo. Công bố nội dung kế hoạch đến cán bộ giảng viên và SV trong toàn Khoa. Chuẩn bị mọi điều kiện cho việc triển khai đạt hiệu quả.

Các biện pháp có quan hệ chặt chẽ với nhau, có sự hỗ trợ bổ sung để khi tiến hành đạt hiệu quả cao nhất. Vì vậy khi triển khai phải thực hiện đồng bộ thông qua việc thực hiên đồng bộ nhiệm vụ đào tạo của năm học. Trong quá trình thực hiện triển khai phải luôn có sự kiểm tra, kiểm chứng hiệu quả của từng biện pháp.

Cuối năm học cần có tổng kết đánh giá mức độ đạt đƣợc của các biện pháp, có rút kinh nghiệm để có sự điều chỉnh để phù hợp với thực tế.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động đào tạo theo học chế tín chỉ ở khoa ngoại ngữ đại học thái nguyên (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)