8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
3.3.2.1. Biện pháp quản lý về xây dựng mục tiêu đào tạo
a) Mục tiêu
Mục tiêu ĐT chi phối đến quá trình hoạt động ĐT và ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng ĐT. Xác định đúng mục tiêu ĐT sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng ĐT và công tác ĐT sẽ đáp ứng yêu cầu của xã hội.
b) Nội dung và cách thức thực hiện
Để quản lý mục tiêu ĐT đạt hiệu quả, cần xác định đƣợc quy trình quản lý mục tiêu ĐT với những nội dung cụ thể
* Quản lý xây dựng mục tiêu ĐT
Mục tiêu ĐT ngay từ đầu phải chính xác rõ ràng đƣợc dựa trên những căn cứ thực tế về môi trƣờng chính trị, kinh tế, xã hội của đất nƣớc, của địa phƣơng, dựa trên nhu cầu nguồn sử dụng nhân lực của xã hội, dựa trên nhu cầu của chính ngƣời học…Xác định mục tiêu ĐT bao gồm phải xác định mục tiêu chung và xác định mục tiêu cụ thể cho từng ngành ĐT cụ thể. Và mục tiêu đạt ra là phải đạt đƣợc các kỹ năng giao tiếp, nghiên cứu, và kỹ năng tổ chức trình bày.
Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên với mục tiêu ĐT chung đƣợc xác định trong xây dựng chuẩn đầu ra của các ngành ĐT cụ thể là:
* Về kiến thứccơ bản:
+ Có hiểu biết cơ bản về các nguyên lý của chủ nghĩa Mác – Lênin, đƣờng lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Có hiểu biết cần thiết về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, khoa học quản lý hành chính, quốc phòng an ninh và giáo dục thể chất.
+ Có trình độ tin học văn phòng cơ bản, có thể sử dụng một số phần mềm ứng dụng trong công việc.
+ Trình độ ngoại ngữ: có thể sử dụng ngoại ngữ 2 ở trình độ A1 theo khung tham chiếu Châu Âu.
* Về kiến thức chuyên ngành:
+ Nắm vững hệ thống ngôn ngữ tiếng Anh, Nga, Pháp, Trung (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp), phƣơng pháp đối chiếu hệ thống giữa 02 ngôn ngữ liên quan (tiếng Anh, Nga, Pháp, Trung và tiếng Việt), lý thuyết ngôn ngữ cơ bản
+ Nắm đƣợc cơ bản các phƣơng pháp dịch thuật. Nắm vững các nguyên tắc giao tiếp cơ bản và giao tiếp liên văn hóa.
+ Hiểu biết về các giá trị văn hóa, có kiến thức xã hội ở các nền văn hóa liên quan.
+ Có kiến thức cơ bản về hoạt động nhóm, các phƣơng pháp phản hồi thông tin.
*Về kỹ năng:
+ Có kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong công việc.
+ Có khả năng làm việc theo nhóm, làm việc độc lập, có năng lực sáng tạo, cập nhật kiến thức, tự học, nghiên cứu, năng lực tự thích ứng với yêu cầu của nghề nghiệp và khả năng tƣ duy phản biện.
+ Có khả năng giao tiếp theo chuẩn mực văn hóa – xã hội; Có năng lực giao tiếp với đồng nghiệp và những ngƣời xung quanh.
+ Có khả năng nghe, nói, đọc, viết
+ Có khả năng dich văn bản thông thƣờng và trong một lĩnh vực chuyên sâu.
+ Có khả năng trình bày trƣớc công chúng.
+ Có Khả năng giao tiếp trong các bối cảnh và các đối tác giao tiếp khác nhau.
+ Có khả năng hoạt động cá nhân, tự lập kế hoạch phát triển nghề nghiệp và phát triển cá nhân.
* Về thái độ:
+ Có ý thức trách nhiệm công dân đối với các vấn đề của xã hội và đất nƣớc.
+ Có thái độ tôn trọng nghề nghiệp, chấp nhận các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp, có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp, xây dựng môi trƣờng làm việc thân thiện tích cực.
+ Có ý thức tìm tòi nghiên cứu và quảng bá văn hóa Việt Nam ra thế giới. Có thái độ nhiệt tình, trách nhiệm với công việc, tự tin và tự trọng bản thân.
SV tốt nghiệp có thể làm việc các công việc liên quan tới dịch thuật tại các công ty, giảng dạy ngoại ngữ tại các trƣờng phổ thông, cơ sở giáo dục.
*Về khả năng học tập nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp
SV sau khi ra trƣờng có khả năng tiếp tục học tập bồi dƣỡng nâng cao trình độ nhƣ: Học sau đại học, học văn bằng 2 và các lớp bồi dƣỡng chuyên môn khác.
* Quản lý triển khai thực hiện mục tiêu.
Để công tác này thực hiện đƣợc tốt cần phải tổ chức các hình thức phổ biến, tuyên truyền về mục tiêu ĐT của Khoa đến các đối tƣợng liên quan. Đối với ngƣời học, ngƣời dạy, các nhà tuyển dụng cần trƣng cầu các ý kiến góp ý cho mục tiêu ĐT, đảm bảo tính chuẩn xác, phù hợp và đáp ứng nhu cầu thực tế. Khi triển khai thực hiện mục tiêu ĐT, cần chú trọng triển khai ở các đối tƣợng cụ thể:
+) Đối với các cán bộ quản lý: Cần tổ chức các cuộc hội thảo, trao đổi, góp ý kiến về mục tiêu ĐT. Ban chủ nhiệm Khoa cần tổng kết đánh giá lại kết quả ĐT, đối chiếu với mục tiêu ĐT đặt ra từ đầu năm học, phân tích chỉ ra những hạn chế, chƣa phù hợp của mục tiêu ĐT đối với các yêu cầu thực tế, từ đó có sự điều chỉnh về mục tiêu trong năm học mới.
+) Đối với cán bộ, giáo viên: Tham gia góp ý xây dựng mục tiêu ĐT, nắm bắt cụ thể nội dung mục tiêu ĐT để chủ động trong các hoạt động giáo dục ĐT, gắn mục tiêu ĐT của Khoa với mục tiêu cụ thể của chƣơng trình ĐT cũng nhƣ mục tiêu bài giảng, góp phần thực hiện tốt mục tiêu ĐT mà Khoa đã đặt ra.
+) Đối với ngƣời học: Tổ chức cho SV nắm rõ mục tiêu ĐT bằng các hình thức phổ biến, thông báo cho SV nắm rõ mục tiêu ĐT bằng các hình thức phổ biến, thông báo đầu năm học, trƣng cầu ý kiến ngƣời học về mục tiêu ĐT. +) Đối với nhà tuyển dụng: Đƣợc mời tham gia góp cho mục tiêu ĐT, đƣa ra những yêu cầu cụ thể trong mục tiêu ĐT để Khoa có định hƣớng đúng trong công tác ĐT phù hợp với nhu cầu của xã hội.
Chất lƣợng của hoạt động giáo dục ĐT chính là sự phù hợp với mục tiêu ĐT đã đặt ra. Việc đánh giá kết quả đạt đƣợc của mục tiêu giáo dục phải đƣợc đánh giá một cách toàn diện.