Biện pháp quản lý kiểm tra, thanh tra thực hiện mục tiêu, kế

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động đào tạo theo học chế tín chỉ ở khoa ngoại ngữ đại học thái nguyên (Trang 66 - 67)

8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

3.3.2.3. Biện pháp quản lý kiểm tra, thanh tra thực hiện mục tiêu, kế

đào tạo

* Ý nghĩa và mục tiêu:

“Kiểm tra là quá trình đô nghiệm, giữa mục tiêu đề ra với trình độ đạt thực chất trên thực tế của đối tƣợng nhằm thu nhận thông tin ngƣợc dựa trên cơ sở đó có thể điều khiển, điều chỉnh quá trình dạy học, giáo dục và quá trình quản lý. Đồng thời thông qua kết quả kiểm tra có thể giúp ngƣời dạy, ngƣời học và khách thể quản lý tự điều chỉnh quá trình học tập công tác của mình” [13]

“Thanh tra giáo dục và ĐT là thực hiện quyền thanh tra Nhà nƣớc về giáo dục và đào tạo trong phạm vi cả nƣớc nhằm tăng cƣờng hiệu lực quản lý , bảo đảm và nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo” [13]

Thanh tra, kiểm tra trong nhà trƣờng đƣợc thực hiện ở tất cả các khâu trong quá trình ĐT và đi đến mục tiêu cuối cùng là nâng cao chất lƣợng ĐT của Khoa. Trong đó công tác thanh tra, kiểm tra mục tiêu, kế hoạch ĐT đóng vai trò quan trọng nhất vì nó ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng và hiệu quả của công tác ĐT

*Nội dung và cách thức thực hiên

Trƣởng Khoa cần chỉ đạo cụ thể việc xây dựng kế hoach kiểm tra, thanh tra hoạt động ĐT ở Khoa. Kế hoạch phải phù hợp vơi tình hình điều kiện cụ thể của Khoa.

Kế hoạch thanh tra kiểm tra cần công bố công khai từ đầu năm học, bao gồm các kế hoạch kiểm tra toàn năm học, kế hoạch kiểm tra học kỳ, kế hoạch kiểm tra theo tháng, theo tuần.

Thanh tra, kiểm tra hoạt động ĐT cần tập trung vào các nội dung sau: +) Kiểm tra việc thực hiện mục tiêu, kế hoạch năm học của các tổ bộ môn, kiểm tra việc nhận thức và thực hiện các nghị quyết, văn bản về GD&ĐT, về nhiệm vụ năm học, về nâng cao chất lƣợng ĐT của cán bộ quản lý, giảng viên.

+) Kiểm tra nề nếp dạy học của giảng viên và SV, trong đó cần theo dõi đánh giá thực hiện công tác chuyên môn của giảng viên

+) Kiểm tra việc cho điểm, đánh giá kết quả học tập của giảng viên đối với SV công bằng, khách quan theo quy chế của Bộ GD&ĐT.

Hình thức và biện pháp thanh tra, kiểm tra: +) Thanh tra, kiểm tra định kỳ

+) Thanh tra, Kiểm tra đột xuất +) Kiểm tra trực tiếp

+) Kiểm tra gián tiếp

+) Thanh tra kiểm tra kết quả ĐT

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động đào tạo theo học chế tín chỉ ở khoa ngoại ngữ đại học thái nguyên (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)