THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỌC

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động đào tạo theo học chế tín chỉ ở khoa ngoại ngữ đại học thái nguyên (Trang 46 - 82)

8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỌC

CHỈ Ở KHOA NGOẠI NGỮ

Việc triển khai các nhiệm vụ, giải quyết công việc nảy sinh khi áp dụng phƣơng thức ĐT theo HCTC ở các cấp quản lý của Khoa còn gặp nhiều lung túng nên phần nào ảnh hƣởng tới công việc của cán bộ, giảng viên.

Khi áp dụng HCTC trong Khoa Ngoại ngữ sẽ đạt ra vấn đề cần quan tâm giải quyết nhằm đảm bảo cho những ƣu thế của phƣơng thức ĐT mới đƣợc phát huy, chất lƣợng giáo dục và ĐT đƣợc nâng cao. Công tác quản lý ĐT theo HCTC Khoa cần quản lý những vấn đề sau:

2.2.1. Thưc trạng quản lý mục tiêu đào tạo theo HCTC ở Khoa ngoại ngữ

Mặc dù triển khai hình thức ĐT theo HCTC là khá mới mẻ song với chỉ đạo quyết liệt của ban chủ nhiệm Khoa, các phòng chức năng và tổ bộ môn nên việc xác định mục tiêu ĐT của Khoa đƣợc cụ thể nhƣ sau:

Đa dạng hóa các loại hình, các chƣơng trình ĐT, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng ĐT nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội về nguồn nhân lực có trình độ ngoại ngữ.

tế trong lĩnh vực ĐT, nghiên cứu khoa học. Nâng công tác hợp tác quốc tế lên tầm chiến lƣợc và là mũi nhọn và thế mạnh của Khoa.

Từng bƣớc nâng cao vị thế và thƣơng hiệu của Khoa trong lĩnh vực ĐT, bồi dƣỡng nguồn nhân lực về ngoại ngữ, từng bƣớc phát triển Khoa Ngoại ngữ thành trƣờng Đại học Ngoại ngữ trọng điểm khu vực trung du miền núi phía Bắc, là một trong những trung tâm nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa, chuyển dao công nghệ xứng tầm khu vực.

Tuy nhiên mục tiêu đƣợc đặt ra là nhƣ vậy nhƣng trong quá trình thực hiện vẫn còn gặp nhiều vƣớng mắc, hạn chế cần đƣợc bổ sung và điều chỉnh.

2.2.2. Thực trạng quản lý nôi dung và chương trình ĐT của Khoa Noại ngữ

Nội dung, chƣơng trình học theo HCTC đƣợc các tổ bộ môn thông qua phòng đào tạo. Chƣơng trình ĐT phản ánh mục tiêu ĐT cụ thể của Khoa và hƣớng đến đáp ứng các nhu cầu về chất lƣợng nguồn nhân lực của xã hội.

Các chƣơng trình ĐT của Khoa Ngoại ngữ đều đƣợc thiết kế một cách có hệ thống và theo định hƣớng nghề nghiệp. Với khung chƣơng trình đƣợc xây dựng dựa trên việc thực hiện các đề án, công tác giảng dạy luôn khuyến khích tính độc lập, sáng tạo và hợp tác của SV. Trong khi thực hiện chƣơng trình học tập, chiếm khoảng 40% điểm các môn học, SV sẽ lĩnh hội đƣợc kiến thức mà môn học yêu cầu, đồng thời phát triển đƣợc các kỹ năng tích hợp nhƣ kỹ năng tổ chức, kỹ năng làm việc theo nhóm, ứng dụng công nghệ thông tin trong học tập, kỹ năng thuyết trình v.v…SV cũng đƣợc tham gia các buổi thảo luận nhóm cũng nhƣ thảo luận với giảng viên, qua đó phát triển kỹ năng tƣơng tác. Ngoài ra, các đợt kiến tập, thực tập cũng nhƣ các hoạt động ngoại khóa đã hình thành các kỹ năng nghề nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu của nhà tuyển dụng.

Chƣơng trình ĐT của Khoa đƣợc cấu trúc thành các modul, thành những học phần, lịch trình thực hiện chính xác và định kỳ bổ sung, điều

chỉnh dựa trên cơ sở tham khảo các chƣơng trình tiên tiến quốc tế. Khi ĐT theo HCTC chƣơng trình ĐT của Khoa đƣợc thiết kế theo hƣớng đảm bảo liên thông với các trình độ ĐT và chƣơng trình giáo dục khác.

Ngoài ra, dựa vào nội dung chƣơng trình của đơn vị, Khoa có thể quản lý đƣợc SV đã thực hiện đủ nội dung chƣơng trình cần thiết cho khóa học, ngành học của mình hay chƣa bằng cách tính số tín chỉ (TC) tích lũy mà SV đó đạt đƣợc theo năm học cụ thể nhƣ sau:

SV năm I: Tích lũy dƣới 30 TC SV năm II: Từ 30 đến dƣới 60 TC SV năm III: Từ 60 đến dƣới 90 TC SV năm IV: Từ 90 đến dƣơí 120 TC

SV năm V: (Đối với SV học song ngành) Từ 120 đến dƣới 150 TC

2.2.3. Thực trạng quản lý kế hoạch ĐT ở Khoa

Khi áp dụng phƣơng thức ĐT theo HCCT thì việc lập kế hoạch ĐT trở nên rắc rối hơn so với phƣơng thức ĐT theo niên chế. Nếu nhƣ ĐT theo niên chế chỉ cần lập kế hoạch chung còn ĐT theo HCTC, ngoài việc xây dựng kế hoạch chung còn có các kế hoạch khác đƣợc thay đổi theo từng kỳ để đáp ứng nhu cầu đăng ký học tập của SV. Một năm học có thể tổ chức ĐT từ 2 đến 3 học kỳ.

2.2.4. Thực trạng quản lý việc tổ chức dạy và học ở Khoa

2.2.4.1. Thực trạng quản lý việc tổ chức dạy

Là một đơn vị mới đƣợc thành lập, Khoa Ngoại ngữ gặp rất nhiều khó khăn trong mọi hoạt động nói chung và hoạt động ĐT nói riêng, hơn nữa lại là ĐT theo HCTC - một hoạt động khá mới mẻ trong công tác ĐT của cấp Đại học, Cao đẳng nên công tác quản lý hoạt động dạy càng trở nên phức tạp và khó đạt hiệu quả nhƣ mong muốn. Bởi khi áp dụng phƣơng thức ĐT theo HCTC nhiều giảng viên còn bỡ ngỡ trong khi áp

dụng phƣơng thức ĐT này dẫn đến một số giảng viên dạy không bám sát đề cƣơng môn học, không tuân theo quy trình giảng dạy, kiểm tra đánh giá nhƣ chỉ dẫn trong đề cƣơng.

Việc xây dựng đề cƣơng còn máy móc thiếu tính sáng tạo, công tác thẩm định chƣơng trình ở cấp bộ môn và cấp Khoa còn chƣa chặt chẽ.

Do SV chƣa chủ động trong việc học tập nên khi tổ chức đăng ký học qua mạng gặp phải tình trạng SV đăng ký hộ nhau dẫn đến việc tích lũy thừa và thiếu môn học theo yêu cầu của chƣơng trình khung cho mỗi ngành, gây ra những khó khăn, phức tạp cho công tác quản lý.

2.2.4.2. Thực trạng quản lý hoạt động học của SV

Việc quản lý hoạt động học của SV còn chƣa chủ động, chƣa thƣờng xuyên dẫn đến việc SV chƣa thực sự quan tâm đến việc học vẫn còn tình trạng học đối phó.

SV cũng chƣa quen với hình thức ĐT theo tín chỉ nên không chú tâm đến trọng số điểm quá trình dẫn đến năm học đầu của khóa học số lƣợng SV có xếp loại học lực yếu nhiều.

Do giảng viên có nhiều giờ lên lớp nên chƣa quan tâm sát sao tới việc kiểm tra bài vở của SV khi SV đƣợc giao bài tập về nhà.

Môn học đƣợc tổ chức theo nhóm lớp học phần, với số lƣợng đông nên gặp không ít khó khăn trong công tác quản lý.

2.2.4.3. Thực trạng quản lý hoạt động thực tế của SV

Đặc thù của Khoa ĐT cả hai nhóm nghành đó là nhóm ngành ngôn ngữ và nhóm ngành sƣ phạm nên khi tổ chức cho SV đi thực tế gặp nhiều lúng túng và khó khăn. Đòi hỏi ngƣời quản lý phải vừa làm kế hoạch thực tập ngôn ngữ lại vừa làm kế hoạch thực tập sƣ phạm. Nếu không chú ý sẽ dẫn đến việc nhầm lẫn, chồng chéo trong xây dựng kế hoạch.

2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HƢỚNG DẪN SINH VIÊN XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HỌC TẬP CÁ NHÂN THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HỌC TẬP CÁ NHÂN

nhân, Khoa đã ban hành các văn bản quy định cần thiết cho việc triển khai ĐT theo HCTC nhƣ: Hƣớng dẫn thực hiện quy định ĐT đại học và cao đẳng hệ chính quy theo HCTC, niên giám của Khoa, sổ tay SV…

Để giúp cho SV không bị bỡ ngỡ trƣớc phƣơng thức ĐT theo HCTC ngoài việc tuyên truyền hƣớng dẫn cho SV, Khoa còn xay dựng đội ngũ cố vấn học tập để giúp các em giải quyết những vấn đề các em còn vƣớng mắc, không rõ khi học tập theo HCTC.

Chuẩn bị cho mỗi học kỳ SV lại đƣợc tập huấn để chuẩn bị môn học cho kỳ tới. Nội dung buổi tập huấn SV đƣợc cung cấp danh mục môn học của kỳ đó, đƣợc hƣớng dẫn cách đăng ký môn học, đƣợc biết thời gian mở và chốt khi thực hiện đăng ký môn học.

2.4. KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ

Khoa Ngoại ngữ bƣớc sang năm thứ 5 thực hiện ĐT theo HCTC nhìn chung so với ĐT theo niên chế thì có phần phức tạp và khó khăn hơn. Cán bộ làm công tác quản lý vất vả hơn trong việc thống kê số lƣợng SV học kịp tiến độ hay chƣa kịp tiến độ, thống kê SV học lại, học cải thiện…tất cả những công việc đố đều mất thời gian bởi còn phụ thuộc vào phần mềm quản lý .

ĐT theo HCTC SV có quyền đƣợc đăng ký hay rút bớt học phần theo quy định nên danh sách lớp chƣa thể ổn định ngay từ đầu kỳ, hơn nữa do các em tự xếp lịch và đổi lịch để các em có thời gian để học cải thiện những học phần các em muốn nên khi sếp lịch thị không tránh khỏi tình trạng trùng lịch…

Tuy nhiên đứng trƣớc một loạt những vƣớng mắc khi thực hiện ĐT theo HCTC đã nêu trên thì những mặt đã đạt đƣợc khi áp dụng phƣơng thức ĐT này là SV đƣợc phát huy hết khả năng của mình, các em chủ động hơn trong quá trình học có thể kết thúc khóa học sớm hơn hay muộn hơn tùy vào khả năng trình độ nhân thức của mỗi cá nhân.

Kết quả xếp loại đầu ra của SV có phần khả quan hơn do các em đƣợc quyền học cải thiện những học phần bị điểm C hay D. Cụ thể nhƣ năm học 2011-2012 SV khóa đầu tiên ra trƣờng là 263 SV trong đó tốt nghiệp loại giỏi và khá là 236SV đạt 89.7% còn lại là trung bình.

Kết quả xếp loại từng kỳ đối với SV học cải thiện cũng đƣợc nâng lên khi áp dung hình thức ĐT này cụ thể nhƣ sau:

VD: Kết quả xếp loại học tập lần 1và lần 2 của 2 ngành sƣ phạm Anh và ngôn ngữ Anh khóa 31và khóa 32 nhƣ sau:

Bảng 7: Kết quả xếp loại lần 1 lần 2 năm học 2010-2011 K31

Ngành Số lần đăng ký học SX Giỏi Khá TB Yếu

Sƣ phạm Anh Lần học 1 1 27 21 2 0 Lần học 2 2 29 20 0 0 Ngôn ngữ Anh Lần học 1 0 30 64 14 10 Lần học 2 1 36 68 10 3

Bảng 8: Kết quả xếp loại lần 1 lần 2 năm học 2010-2011 K32

Ngành Số lần đăng ký học SX Giỏi Khá TB Yếu

Sƣ phạm Anh Lần học 1 0 10 61 26 3 Lần học 2 0 13 62 24 1 Ngôn ngữ Anh Lần học 1 0 0 55 60 11 Lần học 2 0 3 63 56 4

Bảng 9: Kết quả xếp loại lần 1 lần 2 năm học 2011-2012 K31

Ngành Số lần đăng ký học SX Giỏi Khá TB Yếu

Sƣ phạm Anh Lần học 1 9 25 15 2 0 Lần học 2 11 29 11 0 0 Ngôn ngữ Anh Lần học 1 10 69 36 3 0 Lần học 2 11 63 42 2 0

Bảng 10: Kết quả xếp loại lần 1 lần 2 năm học 2011-2012 K32

Ngành Số lần đăng ký học SX Giỏi Khá TB Yếu

Sƣ phạm Anh Lần học 1 1 39 55 1 1 Lần học 2 2 42 53 0 0 Ngôn ngữ Anh Lần học 1 0 0 52 57 18 Lần học 2 0 29 88 8 2

2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI VIỆC ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở KHOA NGOẠI NGỮ VIỆC ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở KHOA NGOẠI NGỮ

Nếu đem so sánh quản lý đào tạo tín chỉ tại Việt Nam và trên thế giới thì có những điểm khác nhau đƣợc thể hiện rõ nhƣ: quản lý cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên, môi trƣờng học tập và tính năng động tự chủ của sinh viên trong quá trình học tập… trong tất cả các mặt trên thì góc nhìn nhận chung là trên thế giới đều vƣợt trội hơn Việt Nam và chỉ có quản lý tốt những điều kiện đó thì công việc đào tạo theo hệ thống tín chỉ mới phù hợp đƣợc, cụ thể là ở Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên trong quá trình quản lý đào tạo tín chỉ năm năm học, thực trạng quản lý đào tạo tín chỉ thể hiện rõ một số vấn đề

Quản lý tầm nhận thức của sinh viên về việc đào tạo theo HCTC trong đó có giai đoạn đầu của mỗi học kỳ là đăng ký và học các nhóm học phần theo HCTC. Qua gần năm năm học nhƣng trên thực tế có nhiều sinh viên ngay cả khi cầm trên tay cuốn “sổ tay sinh viên”, cuốn “ niên giám” mà trong đó nói rõ về tất cả các vấn đề sinh viên cần thắc mắc, nhƣng vì nhiều lý do, SV không hiểu đƣợc ĐT tín chỉ là nhƣ thế nào? ĐT tín chỉ có ích lới gì cho mình? ĐT tín chỉ bao gồm những điều kiện gì? Học cải thiện điểm, học lại, học tự chọn tự do, học một lúc hai chƣơng trình là nhƣ thế nào? Chính những điều này gây khó khăn rất lớn cho những ngƣời làm công tác ĐT, trong việc bỏ thời gian tƣ vấn, hƣớng dẫn cụ thể.

Quản lý giảng viên, khó khăn lớn nhất là tình trạng quá tải hiện nay của hoạt động giảng dạy ở tất cả các trƣờng đại học làm họ không còn đủ thời gian để đầu tƣ vào việc cải tiến phƣơng pháp giảng dạy và các hoạt động khác mà học chế tín chỉ đòi hỏi. Hơn nữa, HCTC làm cho mức độ tự do của giảng viên giảm nhiều vì họ phải đƣợc gắn với các giờ học và lớp học xác định phân bố trong suốt cả học kỳ, rất khó bố trí tập trung thời gian cho các hoạt động khác ở ngoài trƣờng, và đặc biệt phần lớn giảng viên cũng chƣa hiểu rõ về ĐT theo HCTC là nhƣ thế nào ?

Đội ngũ giảng viên còn thiếu trong khi đó trƣờng vừa mới thành lập, việc đảm bảo số lƣợng giảng viên để đáp ứng các nhóm học phần trong ĐT tín chỉ đang là một vấn đề nan giải đối với ban chủ nhiệm Khoa cũng nhƣ phòng Tổng hợp, chính điều này đã làm cho chất lƣợng đào tạo chƣa cao vì nhiều giảng viên dạy nhiều môn trong một học kỳ, cò nhiều học phần sinh viên phải bắt buộc lựa chọn chỉ một giảng viên và diễn ra na ná nhƣ đào tạo theo niên chế, dẫn đến trình độ đào tạo chƣa chuyên sâu, tạo ra kết quả không tốt về kiến thức cho các em về sau này.

Quản lý đội ngũ làm quản lý trong đó có quản lý phần mềm tín chỉ của Khoa Ngoại ngữ: do việc đào tạo theo niên chế đã ăn sâu vào tiềm thức của

cán bộ làm công tác quản lý từ xƣa đến nay nên khi vận hành theo HCTC đội ngũ của trƣờng còn nhiều bỡ ngỡ, lại chƣa đƣợc tập huấn thƣờng xuyên, việc đào tào theo HCTC đồng hành với việc phải thay đổi cả lƣợng và chất, nên mỗi cán bộ cản lý không còn cách nào khác là tự mày mò, học hỏi, nên chƣa tự tin trong việc quản lý các công việc mình đƣợc đảm nhiệm.

So sánh việc học theo niên chế là do phòng ĐT gán SV theo lớp học truyền thống nên SV không cần bận tâm về việc đăng ký mà nghiễm nhiên vẫn có danh sách theo học bình thƣờng từ khi đi học đến khi đi thi, nay nảy sinh việc SV phải bắt buộc tự mình đăng ký trên tài khoản cá nhân của mình mới có tên trong danh sách theo dõi và danh sách thi của trƣờng, điều này phản ánh đúng thực tế của tinh thần ĐT theo tín chỉ là SV tự chủ hơn trong việc lựa chọn nhóm học phần, môn học và giảng viên để theo học theo yêu cầu mà bản thân lựa chọn, điều này dẫn đến không cách nào khác là sinh viên phải tự đăng ký trên phần mềm tín chỉ giúp SV dễ dàng hơn trong việc đăng ký qua mạng internet và giúp đội ngũ quản lý dễ dàng hơn trong việc nắm danh sách SV đăng ký để ĐT và chính điều đó SV phải biết chút ít gì về tin học mới sử dụng đƣợc việc đăng ký học phần, vì giai đoạn này là giai đoạn quan trọng ảnh hƣởng đến kết quả của một quá trình học tập trong một học kỳ, vì nếu sinh viên không đăng ký trên tài khoản cá nhân vì một lý do nào

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động đào tạo theo học chế tín chỉ ở khoa ngoại ngữ đại học thái nguyên (Trang 46 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)