8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH
VIỆC ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở KHOA NGOẠI NGỮ
Nếu đem so sánh quản lý đào tạo tín chỉ tại Việt Nam và trên thế giới thì có những điểm khác nhau đƣợc thể hiện rõ nhƣ: quản lý cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên, môi trƣờng học tập và tính năng động tự chủ của sinh viên trong quá trình học tập… trong tất cả các mặt trên thì góc nhìn nhận chung là trên thế giới đều vƣợt trội hơn Việt Nam và chỉ có quản lý tốt những điều kiện đó thì công việc đào tạo theo hệ thống tín chỉ mới phù hợp đƣợc, cụ thể là ở Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên trong quá trình quản lý đào tạo tín chỉ năm năm học, thực trạng quản lý đào tạo tín chỉ thể hiện rõ một số vấn đề
Quản lý tầm nhận thức của sinh viên về việc đào tạo theo HCTC trong đó có giai đoạn đầu của mỗi học kỳ là đăng ký và học các nhóm học phần theo HCTC. Qua gần năm năm học nhƣng trên thực tế có nhiều sinh viên ngay cả khi cầm trên tay cuốn “sổ tay sinh viên”, cuốn “ niên giám” mà trong đó nói rõ về tất cả các vấn đề sinh viên cần thắc mắc, nhƣng vì nhiều lý do, SV không hiểu đƣợc ĐT tín chỉ là nhƣ thế nào? ĐT tín chỉ có ích lới gì cho mình? ĐT tín chỉ bao gồm những điều kiện gì? Học cải thiện điểm, học lại, học tự chọn tự do, học một lúc hai chƣơng trình là nhƣ thế nào? Chính những điều này gây khó khăn rất lớn cho những ngƣời làm công tác ĐT, trong việc bỏ thời gian tƣ vấn, hƣớng dẫn cụ thể.
Quản lý giảng viên, khó khăn lớn nhất là tình trạng quá tải hiện nay của hoạt động giảng dạy ở tất cả các trƣờng đại học làm họ không còn đủ thời gian để đầu tƣ vào việc cải tiến phƣơng pháp giảng dạy và các hoạt động khác mà học chế tín chỉ đòi hỏi. Hơn nữa, HCTC làm cho mức độ tự do của giảng viên giảm nhiều vì họ phải đƣợc gắn với các giờ học và lớp học xác định phân bố trong suốt cả học kỳ, rất khó bố trí tập trung thời gian cho các hoạt động khác ở ngoài trƣờng, và đặc biệt phần lớn giảng viên cũng chƣa hiểu rõ về ĐT theo HCTC là nhƣ thế nào ?
Đội ngũ giảng viên còn thiếu trong khi đó trƣờng vừa mới thành lập, việc đảm bảo số lƣợng giảng viên để đáp ứng các nhóm học phần trong ĐT tín chỉ đang là một vấn đề nan giải đối với ban chủ nhiệm Khoa cũng nhƣ phòng Tổng hợp, chính điều này đã làm cho chất lƣợng đào tạo chƣa cao vì nhiều giảng viên dạy nhiều môn trong một học kỳ, cò nhiều học phần sinh viên phải bắt buộc lựa chọn chỉ một giảng viên và diễn ra na ná nhƣ đào tạo theo niên chế, dẫn đến trình độ đào tạo chƣa chuyên sâu, tạo ra kết quả không tốt về kiến thức cho các em về sau này.
Quản lý đội ngũ làm quản lý trong đó có quản lý phần mềm tín chỉ của Khoa Ngoại ngữ: do việc đào tạo theo niên chế đã ăn sâu vào tiềm thức của
cán bộ làm công tác quản lý từ xƣa đến nay nên khi vận hành theo HCTC đội ngũ của trƣờng còn nhiều bỡ ngỡ, lại chƣa đƣợc tập huấn thƣờng xuyên, việc đào tào theo HCTC đồng hành với việc phải thay đổi cả lƣợng và chất, nên mỗi cán bộ cản lý không còn cách nào khác là tự mày mò, học hỏi, nên chƣa tự tin trong việc quản lý các công việc mình đƣợc đảm nhiệm.
So sánh việc học theo niên chế là do phòng ĐT gán SV theo lớp học truyền thống nên SV không cần bận tâm về việc đăng ký mà nghiễm nhiên vẫn có danh sách theo học bình thƣờng từ khi đi học đến khi đi thi, nay nảy sinh việc SV phải bắt buộc tự mình đăng ký trên tài khoản cá nhân của mình mới có tên trong danh sách theo dõi và danh sách thi của trƣờng, điều này phản ánh đúng thực tế của tinh thần ĐT theo tín chỉ là SV tự chủ hơn trong việc lựa chọn nhóm học phần, môn học và giảng viên để theo học theo yêu cầu mà bản thân lựa chọn, điều này dẫn đến không cách nào khác là sinh viên phải tự đăng ký trên phần mềm tín chỉ giúp SV dễ dàng hơn trong việc đăng ký qua mạng internet và giúp đội ngũ quản lý dễ dàng hơn trong việc nắm danh sách SV đăng ký để ĐT và chính điều đó SV phải biết chút ít gì về tin học mới sử dụng đƣợc việc đăng ký học phần, vì giai đoạn này là giai đoạn quan trọng ảnh hƣởng đến kết quả của một quá trình học tập trong một học kỳ, vì nếu sinh viên không đăng ký trên tài khoản cá nhân vì một lý do nào đó thì SV không có tên trong danh sách điểm danh và từ đó ảnh hƣởng theo dây truyền là không có tên trong danh sách thi và không đánh giá đƣợc kết quả học tập của học kỳ đó. Ngƣợc lại một SV đăng ký trên tài khoản cá nhân các học phần không đúng chuyên ngành của mình, không đúng học kỳ mà Khoa lên kế hoạch của năm học thì kết quả học sẽ đảo lộn do phần mềm chỉ tính trung bình chung tất cả các học phần mà sinh viên đăng ký trong học kỳ đó, trong trƣờng hợp đó sinh viên đã đăng ký học phần không có trong kế hoạch nhƣng không theo học và đến khi trong quá trình học mới nhận ra học phần này không bắt buộc học và muốn huỷ nhƣng đã muộn hơn so với thời
gian duyệt danh sách nhƣng không báo lại cho Khoa thì nghiễm nhiên SV đó sẽ bị điểm “0” học phần đó (tức là điểm F), ảnh hƣởng đến kết quả chung của học kỳ.
Với nhiều lý do xảy ra trong quá trình đăng ký mà nguyên nhân chủ yếu là do tầm nhận thức của SV đối với việc đăng ký và học các nhóm học phần theo HCTC trên tài khoản cá nhân theo phần mềm tín chỉ còn hạn chế và sự tập huấn về đăng ký tín chỉ của Khoa ít khi sinh viên chú ý lắng nghe để vận dụng vào đăng ký đƣợc thuận lợi hơn.
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện tổ chức đăng ký học phần, Phòng Đào tạo là ngƣời trực tiếp tổ chức thì đã gặp rất nhiều khó khăn vì những lý do sau:
- Do lỗi phần mềm chƣa thống nhất đƣợc danh sách sinh viên từ khi đăng ký đến khi ra lịch thi và vào điểm.
- Do mạng bị lỗi thƣờng xuyên trong thời gian tổ chức đăng ký.
- Do phải một thời gian sinh viên phải đăng ký tại Trƣờng mà số lƣợng máy tính lại hạn chế.
- Do SV chủ quan trong việc đăng ký các học phần nhƣ: nhiều SV chƣa biết cách đăng ký học phần nhƣ thế nào trên tài khoản cá nhân, đặc biệt là đối với các học phần học lại, cải thiện điểm, học tự chọn tự do, học cùng lúc hai chƣơng trình dẫn đến ảnh hƣởng đến danh sách theo dõi điểm chuyên cần cũng nhƣ danh sách dự thi.
- Do việc học cùng lúc hai chƣơng trình bị trùng lịch học giữa các học phần với nhau nên SV lƣỡng lự trong quá trình đăng ký học dẫn đến đăng ký muộn.
- Có một số SV năm thứ tƣ không đăng ký các học phần trên tài khoản cá nhân do nhiều lý do ...
Vì một số nguyên nhân trên, nên thời gian xử lý danh sách học và thi kéo dài. Trong trƣờng hợp này, nếu chờ SV bổ sung danh sách đầy đủ rồi mới lên lịch thi thì kế hoạch sẽ rất chậm không đáp ứng đƣợc thời gian làm đề thi. Đặc biệt là đối với SV năm thứ tƣ, nếu Phòng Đào tạo làm một cách kiên
quyết thì có khá nhiều SV sẽ không đƣợc tham gia học tập và thi, nhƣ vậy sẽ ảnh hƣởng đến kết quả tốt nghiệp của SV năm cuối.
Chính những nguyên nhân trên tạo ra khó khăn rất lớn cho những ngƣời làm quản lý để vận hành tốt kế hoạch đã đề ra, và nếu nhƣ không khắc phục kịp thời thì làm cho kế hoạch đề ra sẽ chậm hơn so với thời gian quy đình ảnh hƣởng chung đến quá trình đào tạo, mất nhiều thời gian, tinh thần và vật chất cho Khoa, làm chậm kế hoạch tốt nghiệp hàng năm, và ảnh hƣởng xấu đến chỉ tiêu đào tạo trong năm.
Mục tiêu cần đặt ra ở đây là: Sự hợp tác chặt chẽ giữa giảng viên giảng dạy với phòng Đào tạo, sự thành thạo về chức năng cố vấn tín chỉ của cán bộ cố vấn dành cho sinh viên. Làm thế nào cho SV hiểu rõ về phƣơng thức ĐT theo HCTC và sử dụng tốt việc đăng ký học phần trên tài khoản cá nhân của phần mềm tín chỉ ? Làm sao cho SV không còn băn khoăn khi lựa chọn nhóm học phần, giảng viên, và lịch học của mình ? Làm cách nào để cho đội ngũ quản lý có thể thuận lợi hơn trong việc quản lý ĐT theo HCTC nói chung và việc đăng ký tín chỉ cho SV nói riêng? Và làm thế nào để kế hoạch đào tạo đƣợc diễn ra đúng tiến độ đem lại lợi ích về mặt thời gian, vật chất lẫn tinh thần cho nhà trƣờng, đáp ứng kịp thời nhu cầu lao động của xã hội ? Đó là những công việc mà Khoa và chính bản thân chúng tôi, những ngƣời làm quản lý của Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái nguyên quan tâm và luôn luôn phải suy nghĩ tìm ra hƣớng giải quyết tốt nhất.
TỔNG KẾT CHƢƠNG 2
Nhìn từ góc độ của ngƣời làm công tác quản lý tôi nhận thấy muốn hoạt động ĐT theo HCTC diễn ra một cách có hiệu quả đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa BCN Khoa với các phòng ban liên quan đặc biệt là sự phối kết hợp giữa phòng Đào tạo, phòng Công tác Sinh viên và bộ phận công nghệ thông tin để đƣa ra các giải pháp phù hợp nhất cho hoạt động ĐT theo HCTC. Khi thực hiện ĐT theo HCTC có rất nhiều công việc liên quan lẫn nhau đồng thời diễn ra vậy phải có sự thống nhất đồng bộ trong quá trình chỉ đạo thực hiện công việc từ công việc của phòng Công tác Sinh viên đến các tổ bộ môn và đến công việc của phòng ĐT phải đƣợc diễn ra thông xuất trong cả quá trình từ khi SV vào trƣờng cho tới khi SV ra trƣờng. Nhất là việc đăng ký tín chỉ của SV, giúp SV nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc đăng ký học phần tín chỉ để tránh các vấn đề ùn tắc về sau này và để thoải mái hơn trong việc học tập và nghiên cứu. Tạo ra tính chủ động cho SV về việc đăng ký học phần trên mạng, điều này cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa đội ngũ cố vấn với các phòng ban, đặc biết là sự nhận thức của giáo viên giảng dạy nói chung về các vấn đề đào tạo theo tín chỉ để từ đó giúp SV tự tin hơn trong quá trình lựa chọn đăng ký học phần, giảng viên phù hợp với nhu vầu của mình. Tăng cƣờng sự quản lý nhà trƣờng về việc đăng ký trên thông tin cá nhân của SV, tạo ra sự chặt chẽ trong việc xử lý đăng ký, cho đăng ký đúng thời điểm, xử lý đăng ký học phần đúng thời điểm, quán triệt chặt chẽ từng SV đăng ký theo các học phần đã đăng ký, không kéo dài thời gian xử lý mà phải dứt điểm việc xử lý đăng ký để quản lý đăng ký đƣợc trôi chảy.
CHƢƠNG 3
MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO THEO