Chủ thể quyền tài sản

Một phần của tài liệu Quyền tài sản - một loại tài sản theo pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 35)

Quan hệ pháp luật dân sự là những quy phạm điều chỉnh những quan hệ về tài sản và quan hệ về nhân thân. Những quan hệ này phát sinh trong đời sống hàng ngày trong hoạt động tiêu dùng, sản xuất kinh doanh. Chủ sở hữu tài sản trong luật dân sự rất đa dạng t-ơng ứng với các loại hình sở hữu có những loại nh-; Nhà n-ớc, cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác. Các chủ thể tham gia quan hệ một cách độc lập với nhau về tổ chức và tài sản và có quyền tự quyết định tham gia hoặc không tham gia vào những quan hệ cũng nh- việc thực hiện những nghĩa vụ khi tham gia quan hệ đó.

Địa vị pháp lý của các chủ thể dựa trên cơ sở bình đẳng, không bị chi phối bởi những yếu tố xã hội khác xong các bên phải tuân thủ theo những thoả thuận về việc phân định quyền và nghĩa vụ. Khi thực hiện quyền và nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ pháp luật dân sự, các bên không đ-ợc áp đặt ý chí của mình để buộc bên thực hiện nghĩa vụ mà tạo điều kiện cho họ lựa chọn các thực hiện các quyền và nghĩa vụ sao cho có lợi cho các bên. Một trong những lợi ích mà các bên tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự là tài sản. Cho nên biện pháp bảo đảm bằng tài sản của mình là một biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong giao dịch dân sự.

Về nguyên tắc, pháp luật của các n-ớc đều quy định các điều kiện của chủ thể quyền tài sản. Chủ thể quyền tài sản có rất nhiều loại nh-ng tựu chung lại có các loại chủ thể chính là; Nhà n-ớc, cá nhân, tổ chức (tổ chức bao gồm những tổ chức có t- cách pháp nhân và không có t- cách pháp nhân).

Đối với cá nhân để tham gia vào những quan hệ pháp luật nói chung và quan hệ pháp luật dân sự nói riêng phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi.

Khoản 1 Điều 15 BLDS năm 2005 quy định “Năng lức h¯nh vi dân sứ của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và có nghĩa vụ dân sứ”{6 tr 13}. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng, tiền đề, điều kiện để có quyền công dân, là phần không thể thiếu đ-ợc của cá nhân với t- cách là chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân xuất hiện từ khi cá nhân sinh ra và chấm dứt khi cá nhân đó chết đi. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân gắn với cá nhân suốt đời không phụ thuộc vào độ tuổi, trạng thái tinh thần.

Năng lực pháp luật chỉ là điều kiện cần, để cá nhân tham gia đầy đủ vào quan hệ pháp luật dân sự thì đòi hỏi phải có năng lực hành vi. Nói cách khác, năng lực hành vi là điều kiện đủ để cá nhân-chủ thể quan hệ pháp luật dân sự tham gia vào các quan hệ pháp luật dân sự. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự.

Tuỳ vào mức độ khác nhau mà năng lực hành vi dân sự của cá nhân ở mức độ khác nhau. Cá nhân từ đủ 18 tuổi không bị hạn chế năng lực hành vi là ng-ời có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. Năng lực hành vi dân sự một phần những ng-ời từ 6 tuổi đến ch-a đủ 18 tuổi là ng-ời có năng lực hành vi ch-a đầy đủ, những giao dịch dân sự phải thông qua ng-ời đại diện trừ những giao dịch phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày. Ng-ời từ đủ 15 tuổi đến d-ới 16 tuổi có tài sản riêng đủ để thực hiện nghĩa vụ đ-ợc xác lập, thực hiện các giao dịch và phải chịu trách nhiệm trong phạm vi tài sản của họ. Ng-ời không có năng lực hành vi là ng-ời d-ới 6 tuổi. Ng-ời mất năng lực hành hành vi là những ng-ời bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác mà không làm chủ đ-ợc hành

thể để tạo ra các quyền, thực hiện các nghĩa vụ cũng nh- năng lực tự chịu trách nhiệm dân sự khi vi phạm nghĩa vụ.

Pháp nhân là một chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự, một tổ chức muốn trở thành pháp nhân, ở các n-ớc khác nhau có những quy định những điều kiện riêng. Nh-ng nhìn chung, pháp luật của các n-ớc trong đó có n-ớc ta quy định một số điều kiện để một tổ chức trở thành pháp nhân nh-: đ-ợc thành lập hợp pháp; có cơ cấu tổ chức chặt chẽ; có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó; nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập.

Pháp nhân là một tổ chức thống nhất, độc lập, hợp pháp có tài sản riêng và chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình, nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập.

Nh- vậy, chủ thể của quyền tài sản trong quan hệ pháp luật bao gồm cá nhân, tổ chức, Nhà n-ớc, hộ gia đình, tổ hợp tác ... Tùy thuộc vào nội dung của quan hệ mà cá nhân, tổ chức tham gia vào ở mức độ khác nhau.

Quyền tài sản với t- cách là một loại tài sản theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam có phạm vi rộng. Trong khi đó Điều 181 BLDS năm 2005 mới chỉ quy định những đặc điểm của quyền tài sản đó là quyền trị giá đ-ợc bằng tiền có thể chuyển giao trong giao dịch dân sự kể cả quyền sở hữu trí tuệ. mà không quy định cụ thể quyền tài sản bao gồm những quyền nào. Điều này đòi hỏi ng-ời nghiên cứu pháp luật cũng nh- áp dụng pháp luật phải vận dụng những quy định của các văn bản pháp luật khác.

Trong quan hệ sở hữu tài sản nói chung và sở hữu quyền tài sản nói riêng thì chủ thể có vị trí quan trọng. Để tham gia vào quan hệ pháp luật liên quan đến quyền tài sản thì chủ thể phải có những điều kiện chung đó là năng lực pháp luật và năng lực hành vi. Tuy nhiên, do những đặc điểm của từng loại quyền tài sản mà chủ thể có những đặc tr-ng riêng.

Theo quy định của BLDS năm 2005 quyền tài sản bao gồm quyền sở hữu trí tuệ, quyền tài sản là quyền yêu cầu và quyền tài sản là quyền sử dụng đất, ngoài ra còn có các quyền tài sản khác. Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu tác giả chỉ đề cập đến ba loại quyền tài sản là quyền sở hữu trí tuệ, quyền yêu cầu và quyền sử dụng đất.

Một phần của tài liệu Quyền tài sản - một loại tài sản theo pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 35)