Quyền tài sản với vật

Một phần của tài liệu Quyền tài sản - một loại tài sản theo pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 28)

Quyền tài sản và vật đều là tài sản trong quan hệ pháp luật dân sự. Vật là đối t-ợng của thế giới vật chất, tồn tại khách quan trong đời sống xã hội. Tuy nhiên, không phải bất cứ đối t-ợng vật chất nào tồn tại khách quan đều là vật với t- cách là tài sản, mà chỉ những vật có thể đáp ứng các nhu cầu của con ng-ời nh- sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt, tiêu dùng ... của con ng-ời. Vật, nếu tồn tại trong trạng thái này là tài sản và trong trạng thái khác thì không đ-ợc coi là tài sản. Điều đó phụ thuộc vào mục đích và tính chất sử dụng của chúng trong đời sống xã hội.

Ví dụ: ô xy là bộ phận của thế giới vật chất nh-ng nếu tồn tại ở trong không khí thì không đ-ợc coi là tài sản, nếu ô xy đ-ợc nén trong chai thì ô xy lại là tài sản.

Nh- vậy, vật là tài sản đ-a vào trong giao l-u dân sự phải đáp ứng những yêu cầu; vật đó phải là một bộ phận của thế giới vật chất; vật phải có lợi ích cho con ng-ời đáp ứng nhu cầu về sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng của con ng-ời; là vật mà con ng-ời có thể chiếm giữ đ-ợc; vật đó đ-ợc phép tham gia vào các giao dịch dân sự, có thể dùng để trao đổi, là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự ...

Vật trong luật dân sự không chỉ tồn tại hiện hữu mà còn bao gồm cả những vật chắc chắn có trong t-ơng lai nh-: hoa lợi, lợi tức... đây là sự gia tăng của tài sản trong những điều kiện nhất định. So với vật, quyền tài sản có những đặc điểm nh- sau:

hữu trí tuệ. Quyền tài sản có thể là quyền đối nhân, nh- quyền yêu cầu, quyền và nghĩa vụ đ-ợc xác định đối với ng-ời có quyền và ng-ời có nghĩa vụ. Quyền tài sản có thể là quyền thực hiện ngay trên chính đối t-ợng nh- quyền sử dụng đất hoặc không chống lại ng-ời khác và cũng không thực hiện trên vật mà theo quy định của pháp luật đó là quyền sở hữu trí tuệ.

- Đối với quyền sử dụng đất trên ph-ơng diện thực hiện quyền hoá thân vào chính đối t-ợng là mảnh đất thì đất đai và tài sản là vật có một điểm giống nhau đó là. Chủ thể của quyền tài sản có thể khai thác công dụng và h-ởng hoa lợi, lợi tức trực tiếp ngay trên đối t-ợng là đất. Ví dụ, ng-ời sử dụng đất để ở hoặc sản xuất nông nghiệp.

- Quyền tài sản là quyền sở hữu trí tuệ, quyền yêu cầu thì chủ sở hữu không thể khai thác, sử dụng, h-ởng hoa lợi, lợi tức trực tiếp ngay trên chính đối t-ợng quyền tài sản. Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm hai bộ phận là quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp. So với những tài sản là vật (tài sản hữu hình) quyền sở hữu trí tuệ có những sự khác nhau, thể hiện ở nội dung, tên gọi, vị trí trong luật dân sự.

Tài sản là vật (tài sản hữu hình) đó là những tài sản mà con ng-ời có thể nhận biết bằng các giác quan có thể nhìn thấy, sờ, nắm đ-ợc. Quyền tài sản là tài sản vô hình, nh- quyền sở hữu trí tuệ là kết quả của hoạt động t- duy, sáng tạo của con ng-ời, con ng-ời không nhận biết đ-ợc thông qua giác quan mà nhận biết chúng thông qua những ý niệm. Mặc dù, là tài sản vô hình, nh-ng trong nhiều tr-ờng hợp nó không chỉ chứa đựng những giá trị tinh thần mà nó còn chứa đựng những giá trị vật chất to lớn. Ví dụ, quyền sở hữu đối với những phát minh sáng chế trong sở hữu công nghiệp, những phát minh, sáng chế, việc sử dụng các đối t-ợng này đã tạo ra những cuộc cách mạng trong sản xuất. Xã hội tiếp cận tài sản vô hình thông qua những dạng vật chất cụ thể, có nghĩa là sản phẩm của hữu trí tuệ đã đ-ợc vật chất hoá.

Sự khác nhau căn bản nhất giữa quyền tài sản là quyền sở hữu trí tuệ với tài sản là vật hữ- hình đó là nội dung thực của quyền sở hữu. Sự khác nhau này xuất phát từ bản chất của từng đối t-ợng sở hữu.

Theo quy định tại Điều 164 BLDS năm 2005 “Quyền sở hửu bao gồm quyền chiếm hửu, quyền sừ dúng v¯ quyền định đo³t t¯i s°n cða chð sở hửu” {6 tr 83}. Ba quyền năng này là những quyền năng kinh điển đã đ-ợc pháp luật ghi nhận. Nếu đem so sánh việc thực hiện ba quyền năng trên đối với hai loại tài sản là vật với quyền tài sản là tài sản vô hình (sở hữu trí tuệ và quyền tài sản khác) thì việc chiếm hữu đối với tài sản vô hình là không thể hiện nh- đối với tài sản hữu hình. Đặc tr-ng của quyền chiếm hữu biểu hiện trong thực tế tài sản do ai chiếm giữ, quản lý ng-ời đó có phải là chủ sở hữu không từ đó cần áp dụng biện pháp gì để bảo vệ quyền sở hữu. Trong sở hữu trí tuệ, do tính chất vô hình của sản phẩm trí tuệ nên pháp luật không đề cập nhiều đến việc chiếm hữu đối t-ợng của chủ sở hữu. Vì vậy, nếu không công bố, sử dụng tác sản phẩm thì thì sẽ không khẳng định đ-ợc giá trị của sự sáng tạo. Việc công bố sản phẩm sở hữu trí tuệ gắn liền với quyền lợi về vật chất và tinh thần của chủ thể sáng tạo. Trong nội dung quyền sở hữu trí tuệ thì quyền sử dụng và cho phép sử dụng đối t-ợng sở hữu trí tuệ là quan trọng nhất.

Trên ph-ơng sử dụng, so với những tài sản là những vật chất hữu hình, thì việc thực hiện quyền sử dụng đối với quyền tài sản cũng có những đặc thù. Việc sử dụng đối với tài sản là vật chất thông th-ờng thực hiện ngay trên chính đối t-ợng là vật. Chủ sở hữu, ng-ời sử dụng hợp pháp hoàn toàn có quyền khai thác sử dụng h-ởng hoa lợi, lợi tức ngay trên chính đối t-ợng. Những tài sản là vật chất hữu hình thì quyền định đoạt là quyền quan trọng nhất vì quyền định đoạt quyết định số phận pháp lý của tài sản. Tuy nhiên, đối với tài sản là quyền tài sản thì quyền sử dụng có vị trí đặc biệt quan trọng nhất. Quyền sử dụng quyền tài sản phải thông qua các hành vi với những chủ thể khác nhau. Quyền sử dụng có vai trò cực kỳ to lớn, nó có thể làm phát sinh

các lợi ích vật chất của chủ sở hữu. Ví dụ, nh- việc cho phép sử dụng tác phẩm trong lĩnh vực văn học nghệ thuật.

Ngoài ra, khác nhau cơ bản giữa quyền sở hữu tài sản là vật với quyền tài sản là quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất bị giới hạn về thời gian, không gian và mục đích. Đối với quyền sở hữu trí tuệ do tính chất và mục đích bảo vệ, nên pháp luật của bất cứ quốc gia nào cũng quy định giới hạn về thời gian và không gian bảo hộ. Thời hạn này có thể dài hay ngắn tuỳ thuộc vào từng đối t-ợng bảo hộ cụ thể. Còn đối với tài sản là vật thì về nguyên tắc quyền sở hữu đ-ợc bảo hộ không hạn chế về thời gian.

Một phần của tài liệu Quyền tài sản - một loại tài sản theo pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 28)