Những quy định của pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ

Một phần của tài liệu Quyền tài sản - một loại tài sản theo pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 96)

Sở hữu trí tuệ là lĩnh vực còn khá mới mẻ đối với n-ớc ta, tr-ớc khi BLDS năm 1995 đ-ợc ban hành, lĩnh vực này đ-ợc điều chỉnh bởi những văn bản d-ới luật. Nội dung cũng nh- kết cấu của BLDS năm 1995 về quyền sở hữu trí tuệ không phù hợp, vì vậy BLDS năm 2005 có sự thay đổi. Thay vì quy định toàn bộ, BLDS chỉ quy định những nguyên tắc cơ bản, còn những lĩnh vực cụ thể sẽ đ-ợc điều chỉnh bằng luật chuyên ngành đó là Luật sở hữu trí tuệ năm 2006. Cùng với việc ban hành hai đạo luật trên Chính phủ ban hành nhiều văn bản h-ớng dẫn thi hành. Những quy định này đã góp phần bảo vệ quyền

tạo điều kiện cho các giao dịch liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ một lĩnh vực khá mới mẻ phát triển.

Tuy nhiên, nhìn chung những quy định của Luật sở hữu trí tuệ năm 2006 là tập hợp những quy định trong BLDS năm 1995 và các Nghị định của Chính phủ h-ớng dẫn thi hành phần sở hữu trí tuệ. Những quy định này vẫn còn mang năng tính hành chính, chủ yếu phục vụ cho việc quản lý Nhà n-ớc. Trên thực tế những vi phạm quyền sở hữu trí tuệ đang diễn ra rất phổ biến, điều này có nghĩa là hiệu lực thực thi của pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ không cao. Những quy định của pháp luật về lĩnh vực này ch-a thực sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu các đối t-ợng sở hữu trí tuệ.

Qua nghiên cứu một số quy đinh trong BLDS năm 2005 cũng nh- Luật sở hữu trí tuệ năm 2006 cũng nh- thực tiễn áp dụng những năm qua, chúng tôi thấy có một số vấn đề nh- sau:

Thứ nhất, mặc dù điều 322 BLDS năm 2005 quy định quyền tài sản trong đó có quyền sở hữu trí tuệ dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. Tuy nhiên, những quy định cụ thể về việc sử dụng quyền sở hữu trí tuệ là biện bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự chỉ dừng lại ở nguyên tắc, thiếu những quy định cụ thể.

Góp vốn bằng quyền sở hữu công nghiệp diễn ra rất ít điều đó có nhiều nguyên nhân, nh-ng một trong những nguyên nhân là những quy định về góp vốn còn r-ờm rà, mang nặng tính hình thức, không có cơ quan chuyên môn định giá quyền sở hữu công nghiệp. Nhiều quy định trong những văn bản pháp luật không rõ ràng, tạo ra nhiều cách hiểu khác nhau. Điều này không chỉ ảnh h-ởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu khi góp vốn bằng quyền sở hữu công nghiệp mà còn gây tâm lý do dự khi quyết định góp vốn.

Ví dụ theo Điều 22 Luật doanh nghiệp quy định hành vi góp vốn (tất cả các loại vốn) vào doanh nghiệp đ-ợc coi là hành vi chuyển giao quyền sở hữu tài sản. Nh- vậy, nếu góp vốn vào doanh nghiệp bằng giá trị quyền sở hữu

công nghiệp, thì việc góp vốn đó đ-ợc hiểu là góp vốn bằng sở hữu đối t-ợng sở hữu công nghiệp. Điều này có nghĩa là có nghĩa là Điều 22 Luật doanh nghiệp đã hạn chế khả năng góp vốn bằng quyền sử dụng đối t-ợng sở hữu công nghiệp của ng-ời góp vốn. Nếu việc góp vốn chỉ bằng biện pháp chuyển giao đối t-ợng sở hữu công nghiệp mà không quy định việc góp vốn bằng quyền sử dụng các đối t-ợng sở hữu công nghiệp sẽ làm hạn chế khả năng góp vốn.

Điều 22 Luật doanh nghiệp quy định loại vốn góp là giá trị quyền sở hữu công nghiệp mà không đề cập đến sự khác nhau giữa hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp với hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối t-ợng sở hữu công nghiệp. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, thì không có sự khác nhau giữa hai loại hợp đồng này. D-ới góc độ tài sản thì hai loại hợp đồng này có sự khác nhau đó là chủ thể và đối t-ợng chuyển giao. Đối với hợp đồng chuyển giao các đối t-ợng quyền sở hữu công nghiệp là hợp đồng “bán đứt” trong khi đó hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối t-ợng quyền sở hữu công nghiệp chỉ là chuyển giao quyền sử dụng trong một thời gian nhất định đ-ợc thoả thuận trong hợp đồng. Theo quy định tại Điều 22 Luật doanh nghiệp h¯nh vi góp vốn l¯ việc “bán đứt” quyền sở hửu công nghiệp thì chð sở hửu c²c đối tượng sở hửu công nghiệp thì chð sở hửu sẽ “băn khoăn, cân

nhắc” xem có nên góp vốn hay không. Nếu ph²p luật có quy định phân biệt rõ

hai tr-ờng hợp góp vốn là góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu công nghiệp và góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đối t-ợng sở hữu công nghiệp thì sẽ tạo ra nguồn vốn quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội.

Thứ hai, sự nhầm lẫn trong việc xác định những đối t-ợng của sở hữu trí tuệ không chỉ xuất hiện trên các ph-ơng tiện thông tin đại chúng mà còn ở ngay trong những những cơ quan quản lý, áp dụng, h-ớng dẫn pháp luật về sở hữu trí tuệ.

Trong sở hữu công công nghiệp thì nhãn hiệu hàng hóa từ lâu đã trở thành yếu tố không thể tách rời của th-ơng mại. Trên các ph-ơng tiên đại chúng đề cập nhiều đến những thuật ngữ như “th-ơng hiệu”, “nhãn hiệu hàng

hoá”, “chỉ dẫn địa lý”... Nhửng quy định cða ph²p luật về lĩnh vức n¯y nhìn

chung khá rõ ràng. Tuy nhiên, hiểu và nhận thức đúng từng đối t-ợng này không phải lúc nào cũng chính xác. Điều này không chỉ xảy ra đối với các doanh nghiệp mà đối với cả cơ quan nghiên cứu và áp dụng pháp luật.

Sự nhầm lẫn th-ờng hay bắt gặp đó là nhầm lẫn giữa “th-ơng hiệu” với “nhãn hiệu hàng hoá”. Th-ơng hiệu theo định nghĩa của Hiệp hội Marketing Hoà Kỳ thì “th-ơng hiệu” l¯ một c²i tên, một thuật ngữ, một dấu hiệu, một biểu t-ợng, một hình vẽ hay tổng hợp các yếu tố trên nhằm xác định một sản phẩm hay một dịch vụ của một hay một nhóm nguời và phân biệt các sản phẩm, dịch vụ đó với đối thủ cạnh tranh.

Trong b¯i “Th-ơng hiệu và cách thức quảng bá th-ơng hiệu” cða tác giả L-u Thị Thu Hiền đăng trên Trang Web của Bộ b-u chính viễn thông ngày 16-12-2004 có nêu; th-ơng hiệu và việc xây dựng, bảo vệ th-ơng hiệu cho đến nay, trong các văn bản pháp luật của Việt Nam ch-a có thuật ngữ th-ơng hiệu, trên thực tế thuật ngữ này có thể đ-ợc hiểu là nhãn hiệu hàng hoá...

Qua ví dụ trên cho thấy tác giả có sự nhầm lẫn giữa “th-ơng hiệu” với “nhãn hiệu hàng hoá”. Một số nhãn hiệu hàng hoá có tên tuổi gọi là những th-ơng hiệu nh- cà phê Trung Nguyên, n-ớc mắm Phú Quốc ... Tuy nhiên, về khoa học pháp lý cũng nh- luật thực định không có khái niệm “Th-ơng hiệu” mặc dù thuật ngữ này sử dụng khá phổ biến trong đời sống. “Th-ơng hiệu” không phải là đối t-ợng bảo hộ của pháp luật sở hữu trí tuệ. Thuật ngữ “th-ơng hiệu” được sử dụng trong maketing và đời sống.

Mặc dù BLDS năm 2005, Luật sở hữu trí tuệ năm 2006, Luật th-ơng mại năm 2005 đã quy định khá rõ về chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu hàng hoá, tên

gọi xuất xứ hàng hoá. Tuy nhiên, trên thực tế hiểu bản chất và nội dung của những quy định của pháp luật về vấn đề này còn không đúng. Trong bài báo “Nh-ợng quyền th-ơng mại-hiểu nh- thế nào cho đúng” được trích đăng trên trang Web của Sở khoa học công nghệ Đồng Nai trích ngày 22-12-2006 từ nguồn “Theo Th-ơng Mại” đ± đề cập đến thức trạng đó là hiểu không đúng về nhãn hiệu hàng hoá, tên th-ơng mại, chỉ dẫn địa lý, tên gọi xuất xứ hàng hoá. Đó là tr-ờng hợp Bộ th-ơng mại nghiệm thu đề tài cấp bộ “Hoạt động nh-ợng

quyền th-ơng mại và việc xây dựng khuôn khổ pháp lý hoạt động nh-ợng quyền th-ơng mại tại Việt Nam” {39}. Tác giả đã đ-a ra định nghĩa nh-ợng quyền th-ơng mại dựa trên quy định cơ sở của Luật th-ơng mại năm 2005, tuy nhiên khi đ-a ra đối t-ợng nh-ợng quyền th-ơng mại thì tác giả của đề tài có nhiều mâu thuẫn với những quy định của BLDS năm 2005 và Luật sở hữu trí tuệ năm 2006.

Theo tác giả đề tài thì đối t-ợng nh-ợng quyền th-ơng mại là “nh±n hiệu, th-ơng hiệu, sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, tên th-ơng mại, chỉ dẫn địa lý, quyền chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh và các quyền sở hữu công nghiệp khác do pháp luật quy đinh” {39}. Tuy nhiên, nếu áp dụng những quy định của BLDS năm 2005 và Luật sở hữu trí tuệ năm 2006 thì có một số điểm mâu thuẫn về đối t-ợng nh-ợng quyền th-ơng mại.

Trong đề tài này tác giả xếp nhãn hiệu, tên th-ơng mại, nhãn hiệu hàng hoá, tên th-ơng mại, chỉ dẫn địa lý, tên gọi xuất xứ hàng hoá ... ngang với “th-ơng hiệu” là không phù hợp. Nh- trên đã phân tích ở phần trên “th-ơng

hiệu” là khái niệm của marketing bao gồm nhiều loại nh- nhãn hiệu hàng hoá,

dịch vụ, tên th-ơng mại, chỉ dẫn địa lý ... Hơn nữa, theo quy đinh của pháp luật hiện h¯nh thì “th-ơng hiệu” không ph°i l¯ đối tượng được b°o hộ. Thực tiễn cho thấy Tổng cục thuế đã có công văn số 3539 ngày 20-9-2006 về việc

những chi phí này phải đ-ợc xác định nh- những chi phí kinh doanh khác đ-ợc Bộ tài chính quy định.

Theo đề tài trên thì nh-ợng quyền th-ơng mại bao gồm cả việc chuyển nhượng “chỉ dẫn địa lý” là vi phạm khoản 2 Điều 139 Luật sở hữu trí tuệ. Theo quy định tại khoản 2 Điều 139 Luật sở hửu trí tuệ thì “chỉ dẫn địa lý” không phải là đối t-ợng chuyển nh-ợng.

Qua ví dụ trên cho thấy thực trạng hiểu biết về sở hữu trí tuệ của ng-ời dân nói chung và của những ng-ời đang làm về lĩnh vực này còn hạn chế. Ngoài những nguyên nhân chủ quan thì bản thân hệ thống pháp luật của n-ớc ta cũng còn mâu thuẫn, giữa Luật sở hữu trí tuệ và Luật chuyển giao công nghệ.

Thứ ba, thực tiễn những vi phạm trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ rất phổ biến, tuy nhiên những tranh có yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết không nhiều. Điều này có nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân nh- hệ thống pháp luật ch-a phù hợp, thiếu những cơ quan giải quyết tranh chấp để các bên lựa chọn, thủ tục giải quyết tranh chấp tại Tòa án còn r-ờm ra mất nhiều thời gian, đội ngũ cán bộ giải quyết tranh chấp còn thiếu và yếu.

Trong quá trình giải quyết tranh chấp, Tòa án các bên chủ yếu giải quyết việc yêu cầu chấm dứt hành vi vi phạm. Xác định hành vi vi phạm cũng nh- thiệt hại và quyết định mức bồi th-ờng Toà án còn gặp nhiều lúng túng. Trong những tranh chấp quyền sở hữu công nghiệp thì tranh chấp về nhãn hiệu hàng hóa là phổ biến .

Ví dụ vụ án tranh chấp nhãn hiệu hàng hóa ở Hà Nội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công ty TNHH Hoài Nam kinh doanh mặt hàng ăn uống, ngày 30-5- 1996 Công ty Hoài Nam ký hợp đồng thuê nhà 47 Trần Xuân Soạn, quận Hai Bà Tr-ng, thành phố Hà Nội của ông Nguyễn Hữu Lâm để mở nhà hàng ăn uống có tên gọi là Phù Đổng.

Ngày 31-7-1998 Công ty Hoài Nam có đơn xin đăng ký nhãn hiệu bảo hộ và đã đ-ợc Cục sở hữu công nghiệp cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu hàng

hoá số 3102 ngày 19-9-1999 b°o hộ nh±n hiệu h¯ng ho² “Nhà hàng Phù

Đổng với logo có hình vẽ nhà hàng và ng-ời c-ỡi ngựa” cho dịch vụ ăn uống.

Công ty TNHH Phù Đổng Thiên V-ơng đ-ợc thành lập năm 1999 đ-ợc phép kinh doanh dịch vụ ăn uống. Ngày 18-7-1999 Công ty thành lập Nhà hàng Phù Đổng Thiên V-ơng tại số 47 Trần Xuân Soạn, quận Hai Bà Tr-ng, thành phố Hà Nội (thời điểm Công ty Hoài Nam chuyển nhà hàng về số 32 phố Thi Sách) để kinh doanh dịch vụ ăn uống do ông Nguyễn Hữu Lâm làm chủ. Ngày 8-11-1999 ông Lâm ký hợp đồng với Báo Hà Nội Mới để đăng lời cảm ơn của Nhà hàng Phù Đổng vào các ngày 8, 9, 10-12-1999 đối với khách hàng nhân kỷ niệm 3 năm ngày thành lập nhà hàng, trong quảng cáo sử dụng một phần mà Công ty Hoài Nam đã đăng ký bảo hộ.

Ngày 20-12-1999 Công ty Hoài Nam đã khởi kiện ông Lâm vì đã vi phạm nhãn hiệu hàng hoá.

Ngày 27-01-2000 Công ty Phù Đổng Thiên V-ơng có đơn xin đăng ký nhãn hiệu hàng hoá và đã đ-ợc Cục sở hữu công nghiệp cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu hàng hoá số 2314 ngày 30-10-2000 bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá với chử “Phù đổng thiên v-ơng”.

Ngày 19-01-2001 Cục sở hữu công nghiệp có công văn số 305 thu hồi giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá trên đối với nhóm dịch vụ của Công ty Phù Đổng Thiên V-ơng.

Công ty Hoài Nam cho rằng ông Lâm lấy tên nhà hàng Phù Đổng Thiên V-ơng là xâm phạm đến quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá Phù Đổng của Công ty Hoài Nam.

Tại bản án dân sự sơ thẩm số 28/DSST ngày 7-7-2000 TAND thành phố Hà Nội đã xử:

Chấp nhận một phần yêu cầu khởi kiện của Công ty TNHH Hoài Nam với ông Nguyễn Hữu Lâm chủ nhà hàng Phù Đổng Thiên V-ơng về việc xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp.

Ông Lâm có trách nhiệm sửa lại phần biển hiệu cửa hàng gần phố Phù Đổng Thiên V-ơng, sao cho chữ Phù Đổng Thiên V-ơng có chung một kích

th-ớc, để trên cùng một mặt phẳng, có màu sắc và kích th-ớc dễ đọc.

Xác nhận việc sử dụng tên gọi nhà hàng Phù Đổng Thiên V-ơng, việc quảng cáo của Nhà hàng Phù Đổng Thiên V-ơng vào tháng 12-1999 và tháng 01-2000 của ông Nguyễn Hữu Lâm trên ph-ơng tiện thông tin đại chúng và tại nhà hàng là không vi phạm nhãn hiệu hàng hoá của Công ty TNHH Hoài Nam đã đăng ký theo giấy chứng nhận số 32102 ngày 19-9-1999 của Cục sở hữu công nghiệp.

Bác yêu cầu đòi bồi th-ờng thiệt hại về xâm phạm nhãn hiệu hàng hoá của Công ty TNHH Hoài Nam đối với ông Nguyễn Hữu Lâm.

Sau đó Công ty Hoài Nam kháng cáo.

Tại bản án dân sự phúc thẩm số 181/DSPT ngày 21-11-2001 Tòa phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao tại Hà Nội đã xử:

Chấp nhận yêu cầu khởi kiện của Công ty TNHH Hoài Nam đối với ông Nguyễn Hữu Lâm chủ Nhà hàng Phù Đổng Thiên V-ơng địa chỉ 47 Trần Xuân Soạn về vi phạm sở hữu công nghiệp.

Buộc ông Lâm chủ Nhà hàng số 47 Trần Xuân Soạn không đ-ợc sử dụng nhãn hiệu hàng hoá mang biển hiệu Nhà hàng Phù Đổng Thiên V-ơng và sử dụng Logo có hình ng-ời c-ỡi ngựa và dòng chữ Phù Đổng Thiên V-ơng ở bao bì, đũa ăn, giấy ăn trong kinh doanh.

Chấp nhận Công ty Hoài Nam không yêu cầu bồi th-ờng thiệt hại.

Tại quyết định kháng nghị số 04/KN-KSXXDS ngày 8-01-2003 Viện tr-ởng VKSND tối cao đã kháng nghị bản án nêu trên.

Tại quyết định giám đốc thẩm số 08/HĐTP-DS ngày 26-2-2003 Hội

Một phần của tài liệu Quyền tài sản - một loại tài sản theo pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 96)