Thực trạng pháp luật về quyền tài sản

Một phần của tài liệu Quyền tài sản - một loại tài sản theo pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 87)

Trong quá trình đổi mới, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị tr-ờng có sự quản lý của Nhà n-ớc theo định

h-ớng xã hội chủ nghĩa, cùng với việc hoàn thiện về chính sách, thì pháp luật cũng cần thay đổi cho phù hợp. Trong nền kinh tế thị tr-ờng, việc phát triển phải tuân theo những quy luật của kinh tế thị tr-ờng, thị tr-ờng ngoài những thị tr-ờng truyền thống nh- thị tr-ờng tài chính, lao động ... còn có những thị tr-ờng mới nh- thị tr-ờng chứng khoán, thị tr-ờng quyền tài sản, thị tr-ờng bất động sản, thị tr-ờng quyền sở hữu trí tuệ. Trên thế giới quyền tài sản có lịnh sử hình thành và phát triển khá lâu, nh-ng đối với n-ớc ta là lĩnh vực mới, lần đầu tiên đ-ợc quy định trong BLDS năm 1995, những quy định pháp luật về lĩnh vực này ở n-ớc ta có những điểm khác so với các n-ớc. Những quy định này mới chỉ dừng lại ở nguyên tắc, ghi nhận là một loại tài sản mà ít có những quy định riêng đối với từng từng loại cụ thể. Quyền tài sản có đối t-ợng rộng, bao chùm nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Điều này dẫn đến những quy định của pháp luật nằm tản mạn ở nhiều văn bản pháp luật khác nhau.

Trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ, tr-ớc năm 1992 đ-ợc điều chỉnh trong những văn bản pháp luật có giá trị pháp lý thấp chủ yếu phục vụ cho hoạt động quản lý Nhà n-ớc hoặc điều chỉnh quan hệ hợp tác, sản xuất giữa các doanh nghiệp Nhà n-ớc nhau và với các cơ sở nghiên cứu khoa học. Cụ thể nh- Điều lệ nhãn hiệu hàng hoá ngày 14-2-1982, Điều lệ kiểu dáng công nghiệp ngày 13-5-1988, Pháp lệnh chuyển giao công nghệ từ n-ớc ngoài vào Việt Nam ngày 15-12-1988.., Từ khi BLDS năm 1995 có hiệu lực, để cụ thể hoá những quy định của BLDS, Chính phủ đã ban hành một số nghị định nh-: Nghị định số 76/CP ngày 29-11-1996 về h-ớng dẫn thi hành một số quy định về quyền tác giả trong BLDS. Nghị định số 63/CP ngày 24-10-1996 về việc h-ớng dẫn một số quy định về quyền sở hữu công nghiệp trong BLDS, Nghị định số 45/1998/NĐ-CP ngày 8-7-1998 của Chính phủ về chuyển giao công nghệ, Nghị định số 54/1999/NĐ-CP ngày 3-10-2000 của Chính phủ về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tên

sở hữu công nghiệp. Nghị định 42/2003/NĐ-CP ngày 2-5-2003 của Chính phủ về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với thiết kế bố trí mạch tích hợp. Thông t- số 3055/TT-SHTT ngày 31-12-1996 của Bộ khoa học công nghệ và Môi tr-ờng h-ớng dẫn Nghị định 63/NĐ-CP ngày 24-10-1996 của Chính phủ, Bộ văn hoá thông tin đã ban hành một số thông t- h-ớng dẫn thi hành các Nghị định của Chính phủ về h-ớng dẫn thi hành một số quy định về quyền sở hữu trí tuệ.

BLDS năm 2005 có hiệu lực từ ngày 01-7-2006 thay thế BLDS năm 1995, những quy định về quyền sở hữu trí tuệ cũng có sự thay đổi cho phù hợp với quá trình hội nhập quốc tế. Trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ, BLDS năm 2005 chỉ quy định những nguyên tắc cơ bản. Để cụ thể hoá những quy định của BLDS năm 2005, Quốc hội đã ban hành Luật sở hữu trí tuệ năm 2006. Đây là lần đầu tiên lĩnh vực sở hữu trí tuệ đ-ợc điều chỉnh bằng một đạo luật riêng biệt. Để h-ớng dẫn những quy định của BDLS và Luật sở hữu trí tuệ, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21-9-2006 về việc quy định chi tiết và h-ớng dẫn thi hành một số điều của BLDS, Luật sở hữu trí tuệ về quyền tác gải và quyền liên quan. Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22- 9-2006 về việc h-ớng dẫn thi hành một số điều của Luật sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý Nhà n-ớc về quyền sở hữu trí tuệ. Nghị định số 106/2006/NĐ-CP ngày 22-9-2006 về việc h-ớng dẫn thi hành một số điều của Luật sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp. Ngoài ra Bộ văn hoá thông tin, Bộ khoa học công nghệ đã ban hành một số thông t- h-ớng dẫn đối với từng lĩnh vực cụ thể của quyền sở hữu trí tuệ.

Đối với quyền tài sản là quyền sử dụng đất, là lĩnh vực có nhiều văn bản pháp luật điều chỉnh, có nội dung khác nhau t-ơng ứng với những thời kỳ. Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, tr-ớc năm 1993 pháp luật không cho phép chuyển nh-ợng đất. Trong thời kỳ này đất đai chỉ coi là tài nguyên chứ không phải là tài sản. Do vây quyền sử dụng đất trong thời kỳ này không phải là quyền tài

sản. Từ khi Luật đất đai năm 1993 ra đời thay thế Luật đất đai năm 1987 với việc quy định ng-ời sử dụng đất có quyền chuyển nh-ợng quyền sử dụng đất là b-ớc đột phá. Quyền sử dụng đất với t- cách là quyền tài sản đ-ợc công nhận. Cùng với Luật đất đai năm 1993 ra đời ủy ban th-ờng vụ Quốc hội, Chính phủ đã ban hành một số những văn bản pháp luật điều chỉnh về lĩnh vực này nh- Pháp lệnh về quyền và nghĩa vụ của ng-ời n-ớc ngoài thuê đất tại Việt Nam ngày 14-10-1994 Nghị định số 17/1999/NĐ-CP ngày 29-3-1999 về thủ tục chuyển đổi, chuyển nh-ợng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, thê chấp, góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất và Nghị định số 79/2001/NĐ-CP ngày 01-11-2001 của Chính phủ sửa đổi bổ sung Nghị định 17/1999/NĐ-CP ngày 29-3-1999 của Chính phủ, Nghị định số 11/CP ngày 24-01-1995 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh về quyền và nghĩa vụ của ng-ời n-ớc ngoài thuê đất tại Việt Nam ... Ngoài ra, các bộ ban ngành ban hành rất nhiều thông th- h-ớng dẫn. Luật đất đai năm 2003 ra đời cùng với BLDS năm 2005 là một b-ớc đột phá trong t- duy pháp luật với sự thay đổi quan niệm về đất đai. Để h-ớng dẫn những quy định của Luật đất đai năm 2003 Chính phủ đã ban hành Nghị định 181/2004/NĐ ngày 29-10-2004 về việc h-ớng dẫn thi hành Luật đất đai, Nghị định 164/2004/NĐ-CP ngày 14-9-2004 về kê biên, bán đấu giá quyền sử dụng đất để đảm bảo thi hành án. Nghị định 188/NĐ-CP ngày 16-11-2004 về ph-ơng pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất, Nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 3-12-2004 của Chính phủ về bồi th-ờng, hỗ trợ và tái định c- khi Nhà n-ớc thu hồi đất và nhiều văn bản pháp luật khác…

Ngoài ra, Bộ tài nguyên và môi tr-ờng ban hành nhiều thông t- h-ớng dẫn đối với từng lĩnh vực cụ thể.

BLDS năm 1995 nay là BLDS năm 2005 quy định quyền tài sản khi thoả mãn hai điều kiện là trị giá đ-ợc bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao dịch dân sự trong đó có quyền yêu cầu. Do không có quy định cụ thể

yêu cầu có rất đa dạng bao gồm những quyền nh- quyền đòi nợ, quyền yêu cầu chuyển giao một vật, thực hiện một công việc ... Đây là quy định mở, nhằm tạo điều kiện cho các giao dịch dân sự có đối t-ợng là quyền tài sản phát triển.

Để điều chỉnh lĩnh vực này, chủ yếu là áp dụng những quy định cụ thể đối trong những văn bản riêng biệt. Ngoài ra, để quy định trình tự, thủ tục cũng nh- việc dùng quyền tài sản là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự Chính phủ đã ban hành Nghị số 163/NĐ-CP ngày 16-12-2006 về giao dịch bảo đảm trong đó quy định quyền tài sản là biện pháp thực hiện nghĩa vụ dân sự và một số văn bản khác điều chỉnh những quyền tài sản cụ thể.

Về cơ bản, BLDS cũng nh- các văn bản pháp luật liên quan đều ghi nhận quyền tài sản quyền tài sản là một loại tài sản. Những quy định này tạo hành lang pháp lý, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên khi tham gia các giao dịch dân sự liên quan đến quyền tài sản. Đối với quyền sử dụng đất, bằng những quy định hiện hành, đất đai không chỉ là là một tài nguyên mà b-ớc đầu coi đất đai là một tài sản. Ngoài những quyền đã đ-ợc quy định, BLDS đã mở rộng quyền của ng-ời sử dụng đất, gồm các quyền nh- chuyển đổi, chuyển nh-ợng, cho thuê, cho thuê lại, thế chất, tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất. Đây là những tiền đề quan trọng để hình thành thị tr-ờng bất động sản nói chung và thị tr-ờng quyền sử dụng đất nói riêng.

Trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ, BLDS năm 2005 đã xác định vị trí, vai trò của quyền sở hữu trí tuệ nói chung và giá trị về tài sản mà quyền sở hữu trí tuệ đem lại trong quá trình hội nhập kinh tế-quốc tế. Điều này đã đ-ợc cụ thể hoá trong Luật sở hữu trí tuệ năm 2006 và các văn bản h-ớng dẫn thi hành.

Một phần của tài liệu Quyền tài sản - một loại tài sản theo pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 87)