Đầu tư phỏt triển kinh tế địa phương vào những lĩnh vực trọng điểm

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn miền tây tỉnh nghệ an thực trạng và giải pháp (Trang 66 - 74)

Kinh tế miền Tõy Nghệ An cú bước phỏt triển khỏ toàn diện và chuyển dịch đỳng hướng; sản xuất kinh doanh trong cỏc ngành, lĩnh vực tiếp tục phỏt triển; ý thức

sản xuất hàng húa, làm giàu trong đồng bào cỏc dõn tộc cú chuyển biến tớch cực.

2.2.3.1. Đầu tư phỏt triển kết cấu hạ tầng

a) Cỏc cụng trỡnh giao thụng trọng điểm

Trong những năm qua, nhận thấy được tầm quan trọng của hệ thống hạ tầng giao thụng đường bộ, Đảng và Nhà nước đó dành khỏ nhiều ưu tiờn cho đầu tư phỏt triển hạ tầng giao thụng đường bộ cựng với việc xõy dựng cỏc chớnh sỏch khuyến khớch tư nhõn và cỏc tổ chức nước ngoài cựng tham gia đầu tư dưới nhiều hỡnh thức thỡ hệ thống hạ tầng giao thụng đường bộ tỉnh Nghệ An núi chung và miền Tõy Nghệ An núi riờng đó cú những bước phỏt triển nhanh chúng và mạnh mẽ. Hầu hết cỏc đường quốc lộ đó được xõy mới hoặc được nõng cấp, cải tạo như đường quốc lộ 7, quốc lộ 48, đường Hồ Chớ Minh, đường nối quốc lộ 7 và quốc lộ 48... đó làm cho khoảng cỏch giữa cỏc vựng, cỏc huyện, cỏc địa phương được thu hẹp đỏng kể; năng lực vận tải cũng được nõng cao; số vụ tại nạn giao thụng trờn cỏc tuyến quốc lộ cũng như cỏc điểm đen ngày càng giảm. Giao thụng nụng thụn cũng phỏt triển đỏng kể, số xó khụng cú đường bờ tụng ngày càng giảm đó gúp phần đỏng kể vào cụng cuộc xoỏ đúi giảm nghốo của cỏc vựng nụng thụn.

Tuy nhiờn, so với cả tỉnh, hệ thống giao thụng vận tải Miền Tõy tỉnh Nghệ An cũn nhiều yếu kộm, chưa đỏp ứng được yờu cầu ngày càng cao của sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ nụng thụn.

Đối với miền Tõy tỉnh Nghệ An, việc cải thiện cơ sở hạ tầng giao thụng vận tải là một ưu tiờn của tỉnh nhằm đẩy mạnh phỏt triển kinh tế xó hội, giảm đúi nghốo, tăng cường ổn định chớnh trị, đảm bảo an ninh quốc phũng. Mạng lưới đường bộ của miền Tõy tỉnh Nghệ An bao gồm 3 tuyến quốc lộ; 6 tuyến đường tỉnh; đường đụ thị; đường huyện, đường xó và đường chuyờn dựng với tổng chiều dài 8.140 km.

b) Hệ thống thủy lợi, nước sinh hoạt: được nõng cấp và xõy dựng mới, cơ bản đỏp ứng yờu cầu sản xuất và sinh hoạt của nhõn dõn. Hiện đó xõy dựng xong hồ chứa nước Khe Đỏ, Khe Là, kiờn cố kờnh hồ sụng Sào, nõng cấp cụm hồ chứa hữu Thanh Chương, cụm cụng trỡnh thuỷ lợi Anh Sơn, trạm bơm Sụng Hiếu, Phỳ Tõn; 86

hồ đập và trạm bơm cỏc huyện được nõng cấp sữa chữa; đưa tổng số cụng trỡnh thuỷ lợi được xõy dựng trờn địa bàn miền Tõy lờn 939 cụng trỡnh, trong đú cú 524 hồ chứa, 268 đập dõng, 134 trạm bơm, 208 phai tạm; kiờn cố hoỏ được 1.556 km kờnh loại 3. Tổng số vốn đó đầu tư cho cỏc cụng trỡnh thủy lợi là 390 tỷ đồng (TPCP 92,9 tỷ đồng). Cỏc cụng trỡnh thủy lợi được đầu tư đó đảm bảo nước tưới ổn định cho 22.251 ha diện tớch lỳa 2 vụ, cõy màu và cõy cụng nghiệp. Đầu tư xõy dựng được 183 cụng trỡnh nước sinh hoạt.

c) Hệ thống điện: Đó hoàn chỉnh quy hoạch lưới điện trờn địa bàn miền Tõy, nõng cụng suất cỏc trạm biến thế phỏt triển lưới điện 35 KVA, 22 KVA sau trạm 110 KVA đến cỏc xó cú điều kiện. Xõy dựng được 49 trạm biến ỏp, 100 km đường dõy 110 KV; 63,5 km đường dõy 35 KV; 8,3 km đường dõy 10 KV; 55,8 km đường dõy 0,4 KV và 48 km đường dõy hạ thế; phục vụ cho việc truyền tải điện từ cỏc nhà mỏy thuỷ điện trờn địa bàn.

d) Đụ thị hoỏ nụng thụn

Với đặc thự điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội khú khăn như ở Nghệ An, việc xõy dựng nụng thụn mới khụng đơn giản. Trờn địa bàn tỉnh, nụng thụn phỏt triển thiếu quy hoạch hoặc quy hoạch thiếu vững chắc; kết cấu hạ tầng kinh tế xó hội thiếu đồng bộ, đụ thị húa nụng thụn cũn mang tớnh tự phỏt, cảnh quan bị phỏ vỡ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động cũn chậm. Trong khi đú, nụng thụn Nghệ An rộng lớn, địa hỡnh phức tạp, chịu nhiều tỏc động của thiờn tai; xuất phỏt điểm của nụng thụn Nghệ An thấp hơn so với bỡnh quõn cả nước. Tuy nhiờn, việc đụ thị hoỏ ở miền Tõy tỉnh Nghệ An cú bước phỏt triển khỏ, tỷ lệ đụ thị húa đạt 9%. Cỏc đề ỏn đó thực hiện như: Thị xó Thỏi Hoà đó thành lập thỏng 11/2007, quy mụ 6,6 vạn dõn, diện tớch 13.514,36 ha; hiện đang lập quy hoạch chi tiết khu trung tõm thị xó. Đó phờ duyệt quy hoạch chi tiết đụ thị mới Khe Choăng và Đề ỏn phõn loại đụ thị Khe Choăng giai đoạn 2005 - 2020. Đó phờ duyệt quy hoạch mở rộng 7 thị trấn trung tõm huyện (Anh Sơn, Tõn Kỳ, Kỳ Sơn, Quỳ Hợp, Quỳ Chõu, Quế Phong, Tương Dương). Hiện đang thực hiện cỏc đề ỏn như: Đề ỏn nõng cấp đụ thị Nghĩa Bỡnh (Nghĩa Đàn)

hiện đang thực hiện quy hoạch chi tiết khu trung tõm; Đề ỏn nõng cấp đụ thị Sụng Dinh - Quỳ Hợp; Đề ỏn xõy dựng cỏc thị trấn: Chợ Chựa (Thanh Chương); Tri Lễ, Cõy Chanh (Anh Sơn); Nậm Cắn (Kỳ Sơn); Khe Bố (Tương Dương).

e) Khu cụng nghiệp, cụm cụng nghiệp, kinh tế cửa khẩu

- Ngày 22/12/2008, Thủ tướng Chớnh phủ cú văn bản 2244/TTg-KTN điều chỉnh, bổ sung quy hoạch cỏc khu cụng nghiệp Nghệ An vào danh mục quy hoạch cỏc khu cụng nghiệp của cả nước. Theo đú, hiện nay 11 huyện, thị miền nỳi Nghệ An cú 5 khu cụng nghiệp tập trung với diện tớch 1.600 ha; trong đú 3 khu cụng nghiệp đó hoàn chỉnh việc khảo sỏt, đang lập quy hoạch chi tiết là Tõn Kỳ, Sụng Dinh và Nghĩa Đàn; 2 khu cụng nghiệp đang lựa chọn địa điểm là Phủ Quỳ và Tri Lễ.

- Đó phờ duyệt quy hoạch 11 cụm cụng nghiệp; 03 cụm cụng nghiệp đó hoàn chỉnh hạ tầng, gồm: Chõu Quang, Thung Khuộc (Quỳ Hợp), thị trấn Anh Sơn; 03 khu cụng nghiệp nhỏ đang xõy dựng hạ tầng kỹ thuật, gồm: Nghĩa Mỹ (Nghĩa Đàn), Chõu Hồng (Quỳ Hợp); Nghĩa Dũng (Tõn Kỳ); 01cụm cụng nghiệp đó lập xong bỏo cỏo đầu tư hạ tầng (thị trấn Quỳ Chõu); 04 khu cụng nghiệp nhỏ đó lập xong quy hoạch chi tiết, gồm: Đồng Văn, Nghĩa Hoàn (Tõn Kỳ); Bồng Khờ (Con Cuụng); Thạch Giỏm (Tương Dương). Trong quỏ trỡnh triển khai quy hoạch, đó điều chỉnh bổ sung thờm 5 cụm cụng nghiệp là Giai Xuõn, Nghĩa Hoàn (Tõn Kỳ), Nghĩa Long (Nghĩa Đàn), Tiền Phong (Quế Phong) và Chiờu Lưu (Kỳ Sơn).

- Đó hoàn thành nõng cấp cửa khẩu quốc tế Nậm Cắn với tổng vốn đầu tư là 42 tỷ đồng. Phờ duyệt quy hoạch chi tiết cửa khẩu quốc tế Nậm Cắn, cửa khẩu quốc gia Thanh Thuỷ. Đang xõy dựng đề ỏn mở cửa khẩu phụ Thụng Thụ và cửa khẩu phụ Cao Vều. Đang trỡnh Chớnh phủ phờ duyệt đề ỏn thành lập khu kinh tế cửa khẩu Thanh Thuỷ.

f) Hệ thống làng nghề truyền thống

Đến năm 2010, toàn miền Tõy cú 9/83 làng nghề được tỉnh nhận. Một số làng nghề truyền thống đang được Tỉnh tớch cực hỗ trợ để tiến tới cụng nhận đạt tiờu chuẩn làng nghề như: Dệt thổ cẩm Lục Dạ (Con Cuụng), dệt thổ cẩm Cỏ

Noong (Mường Nọc, Quế Phong); chế biến mõy tre đan xuất khẩu Đồng Nại (Chõu Quang - Quỳ Hợp), sản xuất hương trầm (thị trấn Quỳ Chõu)... Nhỡn chung hệ thống làng nghề được khụi phục và phỏt triển, gúp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dõn.

2.2.3.2. Đầu tư phỏt triển kinh tế vào những ngành trọng tõm

a) Lĩnh vực sản xuất nụng, lõm nghiệp và thủy sản

Sản xuất lương thực liờn tục được mựa, an ninh lương thực được đảm bảo, sản lượng lương thực toàn vựng năm 2010 đạt 398.000 tấn, vượt mục tiờu 22%; sản lượng lương thực bỡnh quõn đầu người năm 2010 đạt 373 kg. Đó, đang hỡnh thành và phỏt triển cỏc vựng cõy nguyờn liệu, chăn nuụi tập trung, quy mụ lớn gắn với cụng nghiệp chế biến, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoỏ xuất khẩu: Mớa 28.000 ha, vượt mục 3%, sản lượng 1.630.000 tấn, đạt 78% mục tiờu; chố 8.824 ha, đạt 68% mục tiờu, diện tớch cho sản phẩm 6.000 ha, sản lượng 60.000 tấn, đạt 83% mục tiờu; cao su 8.577 ha, vượt mục tiờu 22%, diện tớch cho sản phẩm 3.000 ha, sản lượng 4.160 tấn, đạt 92% mục tiờu; cam 2.100 ha, đạt 59% mục tiờu, diện tớch cho sản phẩm 1.600 ha, năng suất 131 tạ/ha, sản lượng 21.000 tấn, đạt 59% mục tiờu.

Chăn nuụi phỏt triển theo hướng hàng hoỏ, đó ỏp dụng tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuụi và bước đầu hỡnh thành cỏc vựng chăn nuụi tập trung, theo hỡnh thức trang trại, phương thức cụng nghiệp, sử dụng giống tốt, đảm bảo an toàn dịch bệnh, do vậy kết quả chăn nuụi tăng khỏ; tổng đàn trõu bũ năm 2010 đạt mục tiờu 467.810 con, tăng 17% so với năm 2005.

Ngành lõm nghiệp đó chuyển hướng mạnh từ lõm nghiệp nhà nước thuần tuý sang lõm nghiệp xó hội cú sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế; cỏc mụ hỡnh rừng kinh tế được nhõn rộng (rừng nguyờn liệu gỗ, giấy, vỏn ộp); hệ thống rừng đặc dụng, rừng phũng hộ được bảo vệ tốt; trồng rừng đạt bỡnh quõn 7 - 8 ngàn ha/năm, khoanh nuụi 40 ngàn ha, giao đất khoỏn rừng được 435 ngàn ha. Độ che phủ rừng tăng từ 64% năm 2005 lờn 75% năm 2010 và đạt 100% mục tiờu đề ra.

Thủy sản phỏt triển khỏ, đó bước đầu khai thỏc cú hiệu quả những ưu thế về mặt nước, khớ hậu để nuụi trồng đa dạng; chỳ trọng ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, nhất là trong khõu sản xuất giống nờn bước đầu chủ động cung cấp giống tốt cho nuụi trồng thuỷ sản; diện tớch nuụi thõm canh quy mụ ngày càng lớn, sản lượng nuụi trồng thuỷ sản tăng khỏ, năm 2010 đạt 31.000 tấn, gấp 2,6 lần mục tiờu đề ra. Giỏ trị sản xuất bỡnh quõn trờn 1 ha nuụi trồng thuỷ sản đạt 20 triệu/ha.

Kinh tế nụng nghiệp nụng thụn cú bước chuyển biến tớch cực, theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, chuyển giao ứng dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và đời sống. Kinh tế nụng thụn phỏt triển theo hướng đa dạng hoỏ ngành nghề và kinh tế trang trại, tăng tỷ trọng của cụng nghiệp và dịch vụ, giảm sản xuất thuần nụng, một số làng nghề truyền thống được khụi phục. Trang trại nụng thụn phỏt triển khỏ ở quy mụ vừa và nhỏ. Hợp tỏc xó được chuyển đổi, củng cố, sản xuất kinh doanh cú hiệu quả hơn. Cơ sở hạ tầng nụng thụn, nhất là giao thụng, thuỷ lợi, cấp điện, cấp nước, trường học, trạm y tế, chợ, nhà văn húa cộng đồng…được chỳ ý đầu tư.

b) Lĩnh vực cụng nghiệp :

Đó duy trỡ được tốc độ tăng trưởng cao, bước đầu khai thỏc cú hiệu quả những tiềm năng, lợi thế về khai thỏc, chế biến khoỏng sản, sản xuất vật liệu xõy dựng, chế biến nụng lõm sản, thủy điện; đó tạo được cơ sở quan trọng cho bước phỏt triển đột phỏ trong giai đoạn tiếp theo.

Bảng 2.4. Cụng nghiệp – Xõy dựng giai đoạn 2006-2010 Chỉ tiờu Đơn vị Thực hiện 2006-2010 2006 2007 2008 2009 2010 CN khai thỏc mỏ Thiếc Tấn 1.200 1346 1620 2.340 2500 Đỏ xõy dựng 1000m3 350 650 843 1.498 1900 Đỏ bazan 1000T 120 168 203 250 200 Than sạch " 16 15,6 15 14,8 27 Cỏt sỏi 1000m3 1.703 1.750 1.830 1.981 2200 Đỏ trắng 1000tấn 190 300 400 450 500 C. nghiệp chế biến Đường kớnh Tấn 87.596 117.019 125.340 84.690 100000 Chố bỳp khụ Tấn 3.540 6.000 7.000 7.780 10000 Cà phờ chế biến Tấn 1.900 2.500 2.830 2.610 2300 Cao su chế biến Tấn 3.000 3.500 4.000 4.000 4500 Tinh bột sắn tấn 8.000 10.000 15.000 19.700 18000 Dầu thảo mộc tấn 500 500 1.000 1.200 1400 Nước khoỏng 1000 lớt 1.600 1.600 1.230 1.170 1200 Cồn 1000 lớt 620 800 1.000 1.200 1500 SP đồ gỗ cỏc loại 1000m2 3.479 3500 Phõn NPK, vi sinh 1000T 15 15 20 25 15 Nhựa thụng Tấn 1200 1.500 2.000 2500 3000 Xi măng 1000 T 150 150 160 167 170 Gạch cỏc loại Tr.V 95 105 120 130 150 Ngúi cỏc loại " 17,5 18 20 23 65 Sản phẩm cơ khớ 1000sp 115 120 120 125 130

C.nghiệp điện, nước

Nước mỏy sản xuất 1000M3 1.500 1.500 2.000 3.000 3400

Điện sản xuất Tr.Kwh 2,2 3,0 10,0 26,0 1200

Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Nghệ An

- Cụng nghiệp chế biến khoỏng sản: Đó chỳ trọng đầu tư vào chế biến để tăng giỏ trị sản xuất; năm 2010, sản lượng đỏ trắng đạt 500.000 tấn, vượt mục tiờu 11%; thiếc thỏi 2.500 tấn, vượt mục tiờu 66%; đỏ xõy dựng 1.900.000 m3, vượt mục tiờu 533%; gạch cỏc loại 150 triệu viờn, vượt mục tiờu 50%; ngúi cỏc loại 65 triệu viờn, vượt mục tiờu 80%; than sạch 27.000 tấn, vượt mục tiờu 8%; xi măng 170 nghỡn tấn, đạt 24% mục tiờu; cỏt sỏi 2.200.000 m3, đạt 73,3% mục tiờu.

- Chế biến nụng, lõm sản: Sản lượng chố bỳp khụ năm 2010 đạt 10.000 tấn, đạt 100% mục tiờu ; đường kớnh 100.000 tấn, đạt 56% mục tiờu ; cà phờ chế biến 2.300 tấn, đạt 38% mục tiờu; cao su chế biến 4.500 tấn, đạt 90% mục tiờu.

- Thuỷ điện: 04 dự ỏn đó đi vào hoạt động với tổng cụng suất 342,5 MW gồm: bản Cốc 18 MW, Sao Va 3 MW, Bản Cỏnh 1,5 MW, bản Vẽ 320 MW; 12 dự ỏn đang triển khai xõy dựng với tổng cụng suất 440,5 MW; 05 dự ỏn đó cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng cụng suất 63,65 MW; 08 dự ỏn đó lập dự ỏn đầu tư và thẩm định thiết kế cơ sở, đang làm thủ tục cấp phộp đầu tư với tổng cụng suất 85,3 MW.

c) Lĩnh vực dịch vụ:

Hoạt động du lịch thu được nhiều kết quả: Đó hỡnh thành 2 trung tõm du lịch miền Tõy là vườn quốc gia Pự Mỏt và du lịch sinh thỏi Quỳ Chõu, Quế Phong. Đó quy hoạch xong khu du lịch sinh thỏi Phà Lài - Cũ Phạt và 3 điểm du lịch sinh thỏi: Thỏc Sao Va, Thỏc Khe Kốm, Hang Bua - Thẩm Ồm.

Dịch vụ vận tải hành khỏch và hàng hoỏ tiếp tục phỏt triển, chất lượng dịch vụ vận tải được nõng lờn, cơ bản đỏp ứng được nhu cầu giao lưu hàng hoỏ và đi lại của nhõn dõn.

Thương mại phỏt triển mạnh, đỏp ứng tốt nhu cầu tiờu dựng của nhõn dõn. Đó thu hỳt nhiều thành phần kinh tế đầu tư kinh doanh với hơn 71 trung tõm thương mại - cửa hàng kinh doanh thương mại dịch vụ; xõy mới 33 cửa hàng xăng dầu, đưa tổng số cửa hàng xăng dầu trờn địa bàn lờn tới 127 cỏi. Hệ thống chợ, cửa hàng thương nghiệp, vật tư nụng nghiệp được quan tõm phỏt triển, gúp phần tớch cực thỳc đẩy sản xuất hàng húa, đỏp ứng cỏc nhu cầu phõn phối hàng húa thiết yếu và tiờu thụ nụng sản cho nụng dõn. Tổng mức luõn chuyển hàng hoỏ bỏn lẻ và doanh thu dịch vụ đạt trờn 4.742 tỷ đồng, tăng gấp 2,2 lần năm 2005, vượt mục tiờu 14%. Kinh tế cửa khẩu phỏt triển khỏ, giỏ trị kim ngạch xuất khẩu năm 2010 đạt mục tiờu 45 triệu USD, gấp 2,47 lần năm 2005.

Bảng 2.5: Kết quả thực hiện cỏc chỉ tiờu ngành dịch vụ

Chỉ tiờu vịĐơn Thực hiện giai đoạn 2006-2010

2006 2007 2008 2009 2010

I. Thương mại

bỏn lẻ và dịch vụ trờn địa bàn đồng

- GTSX ngành dịch vụ " 1.456.586 1.660.508 1.892.979 2.195.856 2.480.500

- GTTT ngành dịch vụ " 914.024 1.041.987 1.187.866 1.377.924 1.557.000

- GTSX dịch vụ thương mại " 200.000 220.000 253.000 293.480 316.000

- GTTT dịch vụ thương mại " 137.000 150.700 173.305 201.034 227.200

- Kim ngạch xuất khẩu

1000

USD 20.200 24.000 30.000 38.000 45.000

Xuất khẩu hàng hoỏ " 20.200 24.000 30.000 38.000 45.000

- Giỏ trị hàng hoỏ nhập khẩu " 17.000 25.000 35.000 42.000 47.000

- Tổng số chợ miền nỳi Chợ 140 143 160 180 200

- Hệ thống TTTM - cửa hàng CH 59 60 64 66 71

II. Vận tải

- Doanh thu vận tải hàng hoỏ Tr.đồn

g 136.820 142.430 146.703 149.637

- Doanh thu vận tải hành khỏch

Tr.đồn

g 58.080 59.880 61.677 62.910

III. Bưu chớnh viễn thụng

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn miền tây tỉnh nghệ an thực trạng và giải pháp (Trang 66 - 74)