Mục tiờu phỏt triển kinh tế Miền Tõy Nghệ An giai đoạn 2006-2010

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn miền tây tỉnh nghệ an thực trạng và giải pháp (Trang 54 - 58)

đoạn 2006-2010

2.2.1.1. Mục tiờu, phương hướng phỏt triển đến năm 2010

- Đưa miền Tõy tỉnh Nghệ An thoỏt khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển; đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào cỏc dõn tộc được nõng lờn; bảo vệ tốt quốc phũng, an ninh biờn giới và mụi trường sinh thỏi bền vững.

cấu kinh tế, đặc biệt là ngành nụng, lõm nghiệp để hỡnh thành cỏc vựng sản xuất cõy nguyờn liệu tập trung quy mụ lớn gắn với phỏt triển cụng nghiệp chế biến để tăng nhanh tỷ trọng cụng nghiệp, tăng khối lượng và giỏ trị sản phẩm hàng hoỏ, tiờu dựng và xuất khẩu, giải quyết việc làm và phõn cụng lại lao động trờn địa bàn;

- Mở rộng cỏc hoạt động dịch vụ, thương mại, du lịch, thụng tin liờn lạc. Phỏt triển mạng lưới thương mại dịch vụ vựng, huyện, cụm xó và mạng lưới chợ ở cỏc xó vựng cao để thu mua trao đổi nụng, lõm sản và cung ứng vật tư hàng hoỏ phục vụ sản xuất và đời sống nhõn dõn.

2.2.1.2. Một số chỉ tiờu chủ yếu đến năm 2010

Nhịp độ phỏt triển kinh tế tăng bỡnh quõn: 15,08%; tổng giỏ trị sản xuất (giỏ 1994) đạt 12.536 tỷ đồng; Cơ cấu kinh tế: giảm tỷ trọng nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản từ 45,6% năm 2005 xuống 35%; tăng tỷ trọng cụng nghiệp - xõy dựng từ 28,2% năm 2005 lờn 37%; tăng tỷ trọng cỏc ngành dịch vụ từ 26,2% năm 2005 lờn 28%; Thu nhập bỡnh quõn đầu người đạt 8,5 triệu đồng (vựng nỳi cao 4 - 5 triệu đồng; vựng nỳi thấp 9 - 10 triệu đồng); Giỏ trị xuất khẩu đạt 45 triệu USD.

2.2.1.3. Phương hướng phỏt triển cỏc ngành và lĩnh vực

a) Phỏt triển nụng, lõm, ngư nghiệp:

- Lõm nghiệp: Quản lý bảo vệ và phỏt triển 3 loại rừng (rừng phũng hộ, rừng đặc dụng và rừng sản xuất) để tạo hệ sinh thỏi bền vững nhằm bảo vệ đất, nguồn nước, quỹ gen, mụi trường và cảnh quan thiờn nhiờn; Đổi mới cơ chế quản lý lõm nghiệp, thực hiện triệt để giao đất, khoỏn rừng phự hợp với từng địa bàn dõn cư, tạo việc làm tại chỗ ở cỏc lĩnh vực sản xuất lõm nghiệp. Từng bước ổn định đời sống dõn cư, xoỏ đúi giảm nghốo; Quản lý, bảo vệ 656.391 ha rừng hiện cú; Tạo cỏc vựng trồng rừng tập trung quy mụ lớn: rừng nguyờn liệu giấy 72.500 ha, rừng nguyờn liệu MDF 5.000 ha, rừng sở 15.000 ha, quế 10.000 ha, cõy chủ cỏnh kiến 7.000 ha, tre, trỳc lấy măng 5.000 ha.

- Nụng nghiệp: đảm bảo an ninh lương thực ở cỏc huyện nỳi cao, biờn giới trờn cơ sở thõm canh diện tớch lỳa nước hiện cú kết hợp mở rộng diện tớch ở những nơi cú cụng trỡnh thuỷ lợi mới và giảm mạnh diện tớch lỳa rẫy. Phỏt triển cõy cụng

nghiệp, cõy ăn quả kết hợp với đầu tư phỏt triển thuỷ lợi, ứng dụng cỏc tiến bộ kỹ thuật về giống cõy trồng, vật nuụi, sản xuất thõm canh, tăng năng suất; Phỏt triển chăn nuụi: tăng nhanh tỷ trọng chăn nuụi trong nụng nghiệp từ 30% năm 2005 và 40% năm 2010.

- Thuỷ sản: chuyển đổi một số diện tớch trồng lỳa kộm hiệu quả sang nuụi cỏ rụ phi đơn tớnh và phỏt triển hỡnh thức nuụi cỏ - lỳa luõn canh trờn diện tớch trồng lỳa chủ động nước. Tận dụng khai thỏc tốt cỏc lũng hồ sẵn cú để nuụi trồng thuỷ sản. Đến năm 2010 diện tớch nuụi trồng thuỷ sản đạt 14.900 ha, sản lượng đạt 12.140 tấn.

b) Cụng nghiệp - xõy dựng:

- Phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp cú lợi thế và khả năng khai thỏc gắn với vựng nguyờn liệu và thị trường tiờu thụ sản phẩm tập trung vào cỏc loại sản phẩm Cụng nghiệp mớa đường; Chế biến chố; Chế biến cà phờ; Chế biến cao su; Chế biến hoa quả; Chế biến lõm sản; Cỏc sản phẩm chế biến khỏc: xỳc tiến đầu tư xõy dựng cỏc nhà mỏy, cỏc cơ sở sản xuất nhỏ như: chế biến thức ăn gia sỳc, sơ chế bột giấy, chế biến tinh dầu quế;

- Khai thỏc khoỏng sản: sản lượng khai thỏc thiếc tinh luyện 800 tấn/năm; đỏ trắng xuất khẩu 350.000 tấn/năm; đỏ bazan 150.000 tấn/năm; than 25.000 tấn/năm; đỏ xõy dựng 300.000 m3/năm, cỏt sỏi sạn 1,0 triệu m3/năm;

- Vật liệu xõy dựng: quy hoạch vựng Anh Sơn và Đụ Lương thành một trọng điểm sản xuất xi măng; mở rộng quy mụ sản xuất và đổi mới cụng nghệ sản xuất xi măng lũ đứng của 2 nhà mỏy sản xuất xi măng Anh Sơn lờn 400.000 tấn/năm bằng cụng nghệ lũ quay, đồng thời chuẩn bị xõy dựng thờm 1 nhà mỏy xi măng lũ quay cụng suất 1,4 triệu tấn/năm; xõy dựng nhà mỏy chế biến đỏ granit cụng suất 1 triệu m2/năm tại Tõn Kỳ và một số cơ sở sản xuất tấm lợp với tổng cụng suất 1 triệu m2/năm, xõy dựng nhà mỏy xi măng Đụ Lương cụng xuất 2,4 triệu tấn/năm; xõy dựng cỏc cơ sở sản xuất gạch khụng nung ở huyện Anh Sơn, Tõn Kỳ, Nghĩa Đàn cụng suất 90 - 100 triệu viờn/năm để đưa sản lượng gạch nung đạt 100 triệu viờn, ngúi 35 triệu viờn/năm.

- Thương mại: hỡnh thành cỏc trung tõm thương mại tại cỏc huyện lỵ, cỏc thị trấn, thị tứ, hệ thống chợ, hệ thống mạng lưới bỏn lẻ xăng, dầu miền nỳi trờn địa bàn vựng, xó, hệ thống chợ đường biờn. Tăng cường sự hợp tỏc toàn diện với cỏc tỉnh bạn Lào để cú thị trường trao đổi hàng hoỏ qua Lào và vựng Đụng Bắc Thỏi Lan;

Phấn đấu đạt nhịp độ phỏt triển bỡnh quõn về tổng mức luõn chuyển hàng hoỏ bỏn lẻ trờn thị trường 10 huyện miền nỳi tăng bỡnh quõn giai đoạn (2006 - 2010) là 10,85%; tổng mức luõn chuyển hàng hoỏ bỏn lẻ đạt 2.200 tỷ đồng, giỏ trị xuất khẩu đạt 45 triệu USD vào năm 2010.

- Dịch vụ du lịch: khai thỏc tốt cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, danh thắng, di tớch văn hoỏ truyền thống, dõn tộc, đưa miền Tõy Nghệ An trở thành cỏc điểm du lịch sinh thỏi, danh thắng, văn hoỏ, dõn tộc hấp dẫn gắn với hệ thống du lịch chung của tỉnh. Đến năm 2010, lượng khỏch du lịch đến địa bàn miền nỳi đạt 200.000 lượt khỏch; doanh thu dịch vụ du lịch đạt 30.000 triệu đồng.

d) Phỏt triển hạ tầng kinh tế - xó hội:

- Về giao thụng: xõy dựng cỏc tuyến đường kinh tế kết hợp với quốc phũng; Cỏc tuyến đường ra biờn giới (dài 180 km); Xõy dựng mới tuyến giao thụng biờn giới dài trờn 400 km; Nõng cấp và hoàn chỉnh cỏc tuyến quốc lộ, tỉnh lộ và hệ thống giao thụng vựng cõy nguyờn liệu, hệ thống giao thụng phục vụ du lịch trờn địa bàn miền nỳi (quốc lộ 7A, 48, 15A, 46 và đường Hồ Chớ Minh, tổng chiều dài 748 km, trong đú đi qua địa phận 10 huyện miền nỳi là 568 km; 12 tuyến tỉnh lộ dài 794 km); Nõng cấp mặt đường cỏc tuyến đường huyện đi vào cỏc trung tõm xó, đồng thời đầu tư xõy dựng mới nền đường và cỏc cụng trỡnh trờn tuyến vào 10 xó chưa cú đường ụ tụ, dài 167 km.

- Về thuỷ lợi: Đầu tư xõy dựng cụng trỡnh thuỷ lợi kết hợp thuỷ điện Bản Mồng (huyện Quỳ Hợp) quy mụ 400 triệu m3 nước và 60 MW để tưới và giữ ẩm cho vựng Tõy Bắc; Khụi phục và nõng cấp 136 cụng trỡnh và xõy dựng mới 278 cụng trỡnh để đảm bảo tưới cho 32.800 ha. Trong đú, tưới cho lỳa 19.000 ha, tưới cho cõy trồng cạn 13.800 ha; Kiờn cố hoỏ kờnh mương mới 1.106 km; Xõy dựng mới 195

cụng trỡnh cấp nước sinh hoạt, giải quyết nước sinh hoạt cho 890.000 người.

- Điện: Hoàn chỉnh quy hoạch lưới điện trờn địa bàn miền nỳi, nõng cụng suất cỏc trạm biến thế; phỏt triển lưới điện 35 KV, 22 KV sau trạm 110 KV đến cỏc xó cú điều kiện; Tiếp tục phỏt triển lưới điện đến tận xó đối với cỏc xó cú khả năng kỹ thuật cho phộp. Đầu tư cải tạo và nõng cấp cỏc trạm biến ỏp và đường dõy đó cú, đồng thời phỏt triển thuỷ điện nhỏ hoặc pin mặt trời; Xõy dựng xong nhà mỏy thuỷ điện Bản Vẽ 320 MW, nhà mỏy thuỷ điện Khe Bố 96 MW, nhà mỏy thủy điện Hủa Na 180 - 200 MW nhà mỏy thuỷ điện kết hợp thuỷ lợi Thỏc Muối 40 MW, cỏc nhà mỏy khỏc: Bản Cốc, Sao Va, Nhạn Hạc cụng suất từ 5 - 20 MW và một số nhà mỏy thủy điện. Phấn đấu đến năm 2010 đưa 100% hộ được sử dụng điện.

- Phỏt triển đụ thị: Hỡnh thành và phỏt triển 2 thị xó mới: thị xó Con Cuụng, quy mụ 2 - 3 vạn dõn; thị xó Thỏi Hoà, quy mụ 3 - 5 vạn dõn; Hỡnh thành thờm 7 thị trấn mới; Phỏt triển 11 điểm đụ thị, thị tứ dọc tuyến đường Hồ Chớ Minh; Phỏt triển mới 58 thị tứ gắn với phỏt triển chợ nụng thụn.

- Xõy dựng khu cụng nghiệp: xõy dựng khu cụng nghiệp Phủ Quỳ 400 ha tại xó Nghĩa Thuận, phỏt triển cỏc ngành nghề chế biến nụng, lõm sản, dệt may, lắp mỏy, sản xuất hàng tiờu dựng, sản xuất vật liệu xõy dựng.

- Hỡnh thành cỏc cụm sản xuất tiểu, thủ cụng nghiệp trờn địa bàn 10 huyện miền nỳi để khai thỏc tiềm năng nguyờn vật liệu sẵn cú và khụi phục phỏt triển cỏc làng nghề, ngành nghề truyền thống trờn địa bàn.

- Phỏt triển kinh tế cửa khẩu: hoàn thành xõy dựng cửa khẩu quốc tế Nậm Cắn (huyện Kỳ Sơn). Xõy dựng cửa khẩu Thanh Thuỷ (Thanh Chương) thành cửa khẩu quốc gia; chuẩn bị đầu tư mở thờm cửa khẩu Thụng Thụ (Quế Phong) để giao lưu với nước Cộng hoà dõn chủ nhõn dõn Lào và cỏc nước trong khu vực.

Xõy dựng 2 chợ cửa khẩu tạo nguồn hàng hoỏ, đẩy mạnh hợp tỏc giao lưu với nước Lào và cỏc tỉnh vựng Đụng Bắc Thỏi Lan.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn miền tây tỉnh nghệ an thực trạng và giải pháp (Trang 54 - 58)