Nguồn vốn đầu tư phỏt triển kinh tế trờn địa bàn vựng

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn miền tây tỉnh nghệ an thực trạng và giải pháp (Trang 27 - 38)

1.1.3.1. Đối với nguồn vốn ngõn sỏch

Đõy chớnh là nguồn chi của ngõn sỏch nhà nước cho đầu tư. Đú chớnh là một nguồn vốn quan trọng trong chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội, nhất là trong việc tạo ra mụi trường đầu tư thuận lợi nhằm thỳc đẩy mạnh đầu tư của mọi thành phần kinh tế theo định hướng chung của kế hoạch. Nguồn vốn này thường được sử dụng cho cỏc dự ỏn kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội, quốc phũng, an ninh, hỗ trợ cỏc dự ỏn của doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cần sự tham gia của nhà nước, chi cho cụng tỏc lập và thực hiện cỏc dự ỏn quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội vựng, lónh thổ, quy hoạch xõy dựng đụ thị. Nguồn ngõn sỏch bao gồm: Nguồn thu ngõn sỏch trờn địa bàn tỉnh, nguồn bổ sung từ ngõn sỏch Trung ương.

Vấn đề đầu tư cho phỏt triển vựng miền nỳi luụn được nhà nước quan tõm. Trước hết cần khẳng định vốn đầu tư cho miền nỳi từ ngõn sỏch nhà nước đúng vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của vựng. Vốn nhà nước đầu tư cho miền nỳi cú vai trũ to lớn, giỳp tăng cường năng lực sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Mặt khỏc, do đặc điểm của đầu tư trờn địa bàn miền nỳi, đặc biệt là lĩnh vực nụng nghiệp là khả năng thu hồi vốn chậm hoặc khụng cú khả năng thu hồi vốn, rủi ro cao nờn khú thu hỳt được cỏc nhà đầu tư vào lĩnh vực này. Vốn ngõn sỏch phải đúng vai trũ đi tiờn phong, mở đường để thu hỳt cỏc nguồn vốn khỏc thụng qua cỏc hỡnh thức: tạo cơ sở hạ tầng tốt, nõng cao hiệu quả sản xuất trờn địa bàn, đồng thời tạo cho cỏc nhà đầu tư cú cảm giỏc yờn tõm hơn khi lỳc đầu tư vào địa bàn miền nỳi khi cú sự tham gia của nhà nước. Vỡ vậy đối với miền nỳi, vốn ngõn sỏch cú vai trũ quan trọng và tăng cường vốn ngõn sỏch là hết sức cần thiết. Sự tăng cường vốn ngõn sỏch một mặt do vai trũ của nguồn vốn này chi phối; mặt khỏc cũn do tỷ lệ vốn ngõn sỏch đầu tư cho miền nỳi ở nước ta cũn thấp so với đầu tư ở cỏc vựng, miền khỏc và so với yờu cầu của sự phỏt triển kinh tế, xó hội miền nỳi. Biện phỏp tăng cường cơ bản là đổi mới tư duy về đầu tư cho miền nỳi.

b) Vốn tớn dụng đầu tư phỏt triển của nhà nước

Cựng với quỏ trỡnh đổi mới và mở cửa, tớn dụng đầu tư phỏt triển của nhà nước ngày càng đúng vai trũ đỏng kể trong chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội. Nếu như trước năm 1990, vốn tớn dụng đầu tư phỏt triển của nhà nước được sử dụng

như một cụng cụ quản lý và điều tiết nền kinh tế thỡ gian đoạn 1991-2000, nguồn vốn này đó cú mức tăng trưởng đỏng kể và bắt đầu cú vị trớ quan trọng trong chớnh sỏch đầu tư của nhà nước.

Giai đoạn 2001-2005, nguồn vốn tớn dụng đầu tư phỏt triển của nhà nước mới chiếm 5,6% tổng vốn đầu tư toàn xó hội thỡ giai đoạn 2006-2010 đó chiếm 14% tổng vốn đầu tư toàn xó hội. Trong những năm tiếp theo, tớn dụng đầu tư của nhà nước sẽ cú xu hướng cải thiện về mặt chất lượng và phương thức tài trợ nhưng tỷ trọng sẽ khụng cú sự gia tăng đỏng kể.

Nguồn vốn tớn dụng đầu tư phỏt triển của nhà nước cú tỏc dụng tớch cực trong việc giảm đỏng kể bao cấp vốn trực tiếp của nhà nước. Với cơ chế tớn dụng, cỏc đơn vị sử dụng nguồn vốn này phải đảm bảo nguyờn tắc hoàn trả vốn vay. Chủ đầu tư là người vay vốn phải tớnh kỹ hiệu quả đầu tư, sử dụng vốn tiết kiệm. Vốn tớn dụng đầu tư phỏt triển của nhà nước là một hỡnh thức quỏ độ chuyển từ phương thức cấp phỏt vốn ngõn sỏch nhà nước sang phương thức tớn dụng đối với cỏc dự ỏn cú khăn năng thu hồi vốn trực tiếp.

Bờn cạnh đú, vốn tớn dụng đầu tư phỏt triển của nhà nước cũn phục vụ cụng tỏc quản lý và điều tiết kinh tế vĩ mụ. Thụng qua nguồn vốn tớn dụng đầu tư, nhà nước thực hiện việc khuyến khớch phỏt triển kinh tế - xó hội của ngành, vựng, lĩnh vực theo định hướng chiến lược của mỡnh. Đứng ở khớa cạnh là cụng cụ điều tiết vĩ mụ, nguồn vốn này khụng chỉ thực hiện mục tiờu tăng trưởng kinh tế mà cũn thực hiện cả mục tiờu phỏt triển xó hội. Việc phõn bổ và sử dụng vốn tớn dụng đầu tư cũn khuyến khớch phỏt triển những vựng kinh tế khú khăn, giải quyết cỏc vấn đề xó hội như xoỏ đúi giảm nghốo. Và trờn hết, nguồn vốn tớn dụng đầu tư phỏt triển của nhà nước cú tỏc dụng tớch cực trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ. Cũng như vốn ngõn sỏch, vốn tớn dụng đầu tư phỏt triển của nhà nước cần phải được tăng cường. Sự tăng cường vốn này bằng tăng tỷ lệ phõn bổ nguồn vốn, là nõng cao hiệu quả thu hỳt và sử dụng vốn.

c) Vốn doanh nghiệp nhà nước

sản cố định và thu nhập giữ lại tại doanh nghiệp nhà nước. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, thụng thường nguồn vốn của doanh nghiệp nhà nước tự đầu tư chiếm khoảng 14-15% tổng vốn đầu tư toàn xó hội, chủ yếu là đầu tư chiều sõu, mở rộng sản xuất, đổi mới thiết bị, hiện đại hoỏ dõy chuyền cụng nghệ của doanh nghiệp.

1.1.3.2. Nguồn vốn của khu vực dõn cư và tư nhõn

Nguồn vốn của khu vực tư nhõn bao gồm phần tiết kiệm của dõn cư, phần tớch luỹ của doanh nghiệp dõn doanh, cỏc hợp tỏc xó. Khu vực này được đỏnh giỏ là vẫn sở hữu một lượng vốn tiềm năng rất lớn mà chưa được huy động triệt để. Quy mụ của nguồn vốn này phụ thuộc vào trỡnh độ phỏt triển của đất nước, tập quỏn tiờu dựng của dõn cư, chớnh sỏch của địa phương.

1.1.3.3. Nguồn vốn đầu tư nước ngoài

Nguồn vốn đầu tư nước ngoài là toàn bộ phần tớch lũy của cỏ nhõn, doanh nghiệp, cỏc tổ chức kinh tế và chớnh phủ nước ngoài cú thể huy động được vào quỏ trỡnh đầu tư phỏt triển của nước sở tại.

Theo tớnh chất luõn chuyển vốn cú thể phõn loại cỏc nguồn vốn nước ngoài theo cỏc hỡnh thức sau:

- Nguồn vốn ODA: là nguồn vốn phỏt triển do cỏc tổ chức và cỏc chớnh phủ nước ngoài cung cấp với mục tiờu trợ giỳp cỏc nước đang phỏt triển.

- Nguồn vốn tớn dụng từ cỏc ngõn hàng thương mại quốc tế: điều kiện ưu đại của loại vốn này khụng dễ dàng như ODA nhưng nú khụng bị rằng buộc về chớnh trị, xó hội. Nhưng thủ tục vay thỡ tương đối khắt khe, thời gian trả nợ nghiờm ngặt và lói suất cho vay là cao.

- Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài( FDI): đõy là nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phỏt triển khụng chỉ đối với nước nghốo mà cả cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển. Việc tiếp nhận nguốn vốn này khụng phỏt sinh nợ cho nước tiếp nhận vốn. Thay vỡ nhận lói suất trờn vốn đầu tư nhà đầu tư nhận được phần lợi nhuận đớch đỏng khi việc đầu tư đạt hiệu quả. Đầu tư trực tiếp nước ngoài mang theo toàn bộ tài nguyờn kinh doanh vào nước nhận đầu tư nờn nú cú thể thỳc đẩy phỏt triển ngành nghề mới, đặc biệt là những ngành kỹ thuật cao, cụng nghệ cao hay vốn lớn. Vỡ vậy nguồn vốn này cú ý nghĩa cực ký to lớn đố với sự nghiệp cụng nghiệp húa

hiện đại húa.

- Thị trường vốn quốc tế: với xu hướng toàn cầu húa, mối liờn kết ngày càng tăng của cỏc thị trường vốn quốc gia vào hệ thống tài chớnh quốc tế đó tạo nờn vẻ đa dạng về cỏc nguồn vốn cho mỗi quục gia và làm gia tăng khối lượng vốn lưu chuyển trờn toàn cầu.

1.1.4. Nội dung đầu tư phỏt triển kinh tế một vựng của địa phương

Vựng của địa phương là một đơn vị hành chớnh, nú cú thể là một vựng nhỏ hay là toàn bộ cả một Tỉnh. Phỏt triển kinh tế của một vựng đú là sự phỏt triển kinh tế tổng thể, sự phỏt triển về mọi mặt cả về đời sống tinh thần lẫn vật chất.

Mỗi một vựng cú một ưu thế riờng để phỏt triển kinh tế, cú thể do vị trớ địa lý, tài nguyờn thiờn nhiờn hay nguồn nhõn lực con người mang lại. Vỡ vậy, để phỏt triển kinh tế của mỗi vựng, chỳng ta phải dựa vào những đặc điểm điều kiện địa lý, tài nguyờn thiờn nhiờn, nguồn nhõn lực... để cú thể khai thỏc được những lợi thế, bờn cạnh đú cần cú biện phỏp khắc phục những hạn chế.

1.1.4.1. Đầu tư vào phỏt triển cụng nghiệp, xõy dựng

Đặc thự kinh tế Việt Nam là nền nụng nghiệp lỳa nước kộo dài suốt mấy ngàn năm đó ảnh hưởng khụng nhỏ tới đời sống người dõn và bộ mặt đụ thị đất nước. Đầu tư vào cụng nghiệp, xõy dựng là việc bỏ tiền ra để tiến hành hàng loạt cỏc hoạt động nhằm thu về cho chủ đầu tư mức lợi nhuận nào đú và cũng để nền cụng nghiệp, xõy dựng phỏt triển. Cỏc lĩnh vực cụng nghiệp cú thể phỏt triển như: đầu tư phỏt triển nhà mỏy xi măng, nhà mỏy đường, nhà mỏy thủy điện hay xõy dựng cỏc cụng trỡnh như: cụng trỡnh thủy điện, trung tõm thương mại, nhà ở hay cỏc dự ỏn khu đụ thị mới…

Trước đõy khi núi về đụ thị Việt Nam, cũng như trong khoa học cụng nghệ xõy dựng chỉ là nhắc đến những cụng trỡnh xõy dựng giản đơn, kỹ thuật xõy dựng thụ sơ. Nhà ở là cỏc cụng trỡnh 1-3 tầng tường gạch, mỏi ngúi. Nhà mỏy chủ yếu là cỏc cụng trỡnh xõy gạch hoặc bờ tụng cốt thộp bước cột nhỏ do nước ngoài thiết kế. Bức tranh XD ở nụng thụn cũn khiờm tốn hơn, nhà cửa chủ yếu là tranh tre, nứa lỏ. Tới những thập kỷ cuối của thế kỷ XX, nhất là thời kỳ đổi mới, gần 20 năm qua,

cựng với sự tăng trưởng của nền kinh tế đất nước, ngành xõy dựng đó cú những bước tiến rất đỏng tự hào, trong đú phải kể đến sự tiến bộ vượt bậc của khoa học cụng nghệ xõy dựng và việc ỏp dụng những thành tựu này vào mọi hoạt động của Ngành. Ngành cụng nghiệp xõy dựng đó đúng gúp lớn vào sự phỏt triển hạ tầng cơ sở của đất nước núi riờng và của nền kinh tế núi chung. Ngành này là một ngành thu lại lợi ớch lớn khụng chỉ đối với nền kinh tế mà cả những người dõn sinh sống bằng nghề xõy dựng hay những người được hưởng lợi ớch từ những cụng trỡnh này. Nờn Nhà nước và cỏc địa phương cần quan tõm và phỏt triển nghành này.

1.1.4.2. Đầu tư phỏt triển vào kinh doanh dịch vu và du lịch

Trước tiờn để hiểu được kinh doanh dịch vụ du lịch là gỡ ta phải hiểu du lịch là gỡ. Du lịch được hiểu hiểu là hoạt động của con người rời khỏi nơi sống và làm việc, đến nơi khỏc để tham quan, tỡm hiểu, nghỉ ngơi, chữa bệnh, vui chơi giải trớ… Làm du lịch hay cũn gọi là kinh doanh dịch vụ cú thể hiểu là xõy dựng, tiếp thị, quảng bỏ, bỏn và thực hiện cỏc chương trỡnh du lịch đó bỏn cựng cỏc sản phẩm, dịch vụ du lịch đi kốm cho khỏch du lịch nhằm thu về một khoản lợi nhuận nhưng phải đảm bảo chất lượng dịch vụ thỡ mới phỏt triển lõu dài.

Ngày nay khi nền kinh tế ngày càng phỏt triển, nhu cầu sống của người dõn ngày cang cao, nhu cầu tỡm hiểu, học hoi và xu hướng toàn cầu húa đang kớch thớch ngành du lịch phỏt triển mạnh. Đặc biệt nước ta là một nước cú tiềm năng lớn về du lịch, cú bờ biển dài chạy dọc đất nước, sụng nước và phong cảnh nước non hựng vĩ… rất thuận tiện cho phỏt triển nganh du lịch. Vỡ vậy chỳng ta cần quan tõm đầu tư xõy dựng cho ngàh phỏt triển như: đầu tư xõy dựng khỏch sạn, phong cảnh xung quanh, cỏc dịch vụ đi kốm, đặc biệt phải cú cơ sở hạ tõng đầy đủ gồm internet, truyền hỡnh kỹ thuật …

Ngành du lịch cũng là ngành đem lại doanh thu lớn cho nền kinh tế, là một trong những ngành đang được nhà nước quan tõm và chỳ trọng phỏt triển. Là một trong những ngành kinh tế trọng tõm của đất nước.

1.1.4.3. Đầu tư phỏt triển vào Nụng - Lõm - Ngư nghiệp

Để hiểu được tầm quan trọng của ngành đối với sự phỏt triển của nền kinh tế trước hết ta phải hiểu Nụng – Lõm - Ngư nghiệp là làm những gỡ và sản phẩm của

chỳng là cỏi gỡ.

Nụng nghiệp là ngành sản xuất ra lương thực, thực phẩm, thức ăn gia sỳc,… và một số cỏc sản phẩm khỏc bằng việc trồng trọt và chăn nuụi gia sỳc, gia cầm. Nụng ngh iệp là một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế của nước ta, hiện tại nú đang chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tất cả cỏc thành phần của nền kinh tế của nước ta. Ngành nụng nghiệp là tập hợp cỏc phõn ngành như trồng trọt, chăn nuụi, chế biến nụng sản và cụng nghệ sau thu hoạch. Ngành nụng nghiệp cung cấp cỏc sản phẩm thiết yếu cho đời sống xó hội như: gạo, thịt, rau… là những sản phẩm khụng thể thiếu trụng đời sống hàng ngày của người dõn Việt Nam.

Lõm nghiệp là ngành sản xuất vật chất độc lập của nền kinh tế quốc dõn cú chức năng xõy dựng rừng, quản lý bảo vẹ rừng, khai thỏc lợi dụng rừng, chế biến lõm sản và phỏt huy cỏc chức năng phũng hộ văn húa, xó hội,… của rừng. Lõm nghiệp là ngành sản xuất vật chất đặc biệt, núi đến lõm nghiệp ta phải núi ngay đến vai trũ của rừng trong nền kinh tế quốc dõn và trong Vỡ rừng là tài nguyờn quý bỏu của đất nước, cú khả năng tỏi tạo là bộ phận quan trọng của mụi trướng sinh thỏi, cú giỏ trị to lớn đối với nền kinh tế quốc dõn, gắn liền với đời sống của nhõn dõn với sự sống của dõn tộc. Ngành lõm nghiệp cung cấp cỏc sản phẩm như: gỗ, lõm sản ngoài gỗ, động thực vật, cung cấp cỏc nguyờn liệu cho cụng nghiệp và xõy dựng và cung cấp lương thực, nguyờn liệu cho ngành chế biến thực phẩm… phục vụ nhu cầu đời sống xó hội. Và điều quan trọng mang lại cho người dõn nơi miền nỳi đú là nú mang lại nguồn thu nhập chủ yếu của đồng bào dõn tộc miến nỳi, là cơ sở quan trọng để phõn bổ dõn cư, điều tiết lao động xó hội, gúp phần xúa đúi giảm nghốo cho xó hội.

Ngư nghiệp là ngành sản xuất khỏ phỏt triển ở Việt Nam, nhưng trọng tõm chỉ phỏt triển được ở một số vựng cú hệ thống sụng nước kờnh rạch, ở cỏc vựng biển là chủ yếu. Nuối trồng thủy sản cú những đặc trưng riờng. Sản phẩm của ngành thường là thực phẩm như: cỏc loại cỏ, tụm, cua, hải sản… những loài vật sống dưới nước, ngoài ra những loài vật này dung làm nguyờn liệu cho cỏc ngành cụng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm: thức ăn đúng hộp, chế biến nước mắm,… là nguồn

doanh thu đỏng kể cho người dõn sống chài lưới.

1.1.4.4. Đầu tư vào phỏt triển hạ tầng cơ sở

Hạ tầng cơ sở như: hệ thống đường xỏ, cầu cống, hệ thống nước sạch, hệ thống thoỏt nước, hệ thống điện, điện thoại, mạng viễn thụng…Gia tăng đầu tư cho xõy dựng hạ tầng cơ sở là gia tăng đầu tư cho phỏt triển kinh tế địa phương. Tăng vốn đầu tư xõy dựng cơ bản là một trong cỏc biện phỏp quan trọng và cú ý nghĩa lớn về kinh tế - xó hội: tạo ra nhiều cụng trỡnh xõy dựng mới, nõng cấp và tăng cường

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn miền tây tỉnh nghệ an thực trạng và giải pháp (Trang 27 - 38)