KINH NGHIỆM ĐẦU TƯỞ MỘT SỐ VÙNG, ĐỊA PHƯƠNG

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn miền tây tỉnh nghệ an thực trạng và giải pháp (Trang 42 - 122)

1.4.1. Kinh nghiệm đầu tư của tỉnh Hưng Yờn

Hưng Yờn là một tỉnh thuộc đồng bằng sụng Hồng, nằm trong vựng kinh tế trọng điểm Bắc bộ. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bỡnh quõn tăng 12,3%. Trong 5 năm qua (2001- 2005) Hưng Yờn tớch cực khai thỏc lợi thế, phỏt huy nội lực, tăng cường huy động vốn đầu tư, tổng mức huy động 5 năm đạt 17.126 tỷ đồng, trong đú đầu tư từ NSNN Trung ương chiếm 10%, địa phương 12,3%; doanh nghiệp ngoài nhà nước 47,8% ; dõn cư 21,2% cũn lại phần vốn khỏc.

Kết cấu hạ tầng được đầu tư, ngày càng nhanh, khỏ đồng bộ, trải nhựa xong 100% đường tỉnh, 80% đường huyện, xõy dựng mới và nõng cấp 1024 km đường giao thụng nụng thụn, 36 cõy cầu, xõy mới 19 trạm bơm, kiờn cố hoỏ 250 km kờnh mương. Cơ sở vật chất giỏo dục y tế được tăng cường, xõy mới 800 phũng học, nõng tỷ lệ phũng học kiờn cố mầm non đạt 40,8%, phổ thụng đạt 78,5%, v.v ....

Cú được kết quả trờn là do Hưng Yờn đó cú chủ trương huy động vốn để đầu tư kết cấu hạ tầng như huy động vốn làm đường giao thụng nụng thụn 70% tổng mức đầu tư được huy động từ dõn, chủ yếu được thụng qua giao chỉ tiờu nghĩa vụ một ngày cụng, nghĩa vụ cụng ớch, ngoài ra tranh thủ sự hỗ trợ của cỏc thành phần kinh tế. Đầu tư vốn xõy dựng đường và được thu phớ để kinh doanh. Đa dạng hoỏ huy động cỏc nguồn vốn đầu tư xõy dựng cỏc cụng trỡnh kết cấu hạ tầng, tớch cực lập cỏc dự ỏn đầu tư để tranh thủ tối đa cỏc nguồn vốn dưới dạng dự ỏn chớnh thức hoặc cỏc dự ỏn phụ (đường gom, đường nhỏnh của cỏc dự ỏn chớnh) tập trung vào cỏc cụng trỡnh đũi hỏi cỏc nguồn vốn lớn như cải tạo, nõng cấp cỏc QL 39,QL 39 B, QL 39 mới, đường ngang huyện

Văn Giang v.v. phối hợp giữa vốn đầu tư của Trung ương với ngõn sỏch tỉnh ưu tiờn đầu tư cỏc tuyến đường bộ độc lập, cỏc tuyến nối với cảng, bến sụng tạo thành mạng lưới vận tải thuỷ, bộ liờn hoàn, thụng suốt đồng bộ, phỏt huy hiệu quả kịp thời.

Khuyến khớch đầu tư dưới hỡnh thức BOT hoặc đổi đất lấy cụng trỡnh. Đối với cỏc tuyến đường, đặc biệt là đường vành đai, cỏc tuyến cận thị và nội thị việc mở mang xõy dựng đường sẽ tạo lờn cỏc khu đất cú giỏ trị gấp nhiều lần so với khi chưa xõy dựng. Cỏc khu đất này cho sử dụng vào việc xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp, thương mại, dịch vụ, dõn cư…

Khi thực hiện dự ỏn đường giao thụng thu hồi đất rộng hơn để thực hiện đồng thời dự ỏn nhà ở và dịch vụ để tiến hành đấu giỏ quyền sử dụng đất, lấy kinh phớ thu được để đầu tư hạ tầng cỏc dự ỏn nhà ở kiờm khu dịch vụ và cú vốn để đầu tư chớnh tuyến đường giao thụng đú.

Nguồn vốn nước ngoài cú vai trũ rất quan trọng đối với Hưng Yờn trong những năm qua và những năm tới. Vỡ xu thế chung là khi dũng vốn tư nhõn cú chiều tăng lờn thỡ dũng vốn đầu tư phỏt triển chớnh thức (ODA) đang cú chiều hướng giảm. Trong khi nguồn vốn trong nước cũn hạn hẹp do khả năng tiết kiệm giảm, tăng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) cú vai trũ quan trọng đối với đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng của Hưng Yờn. Coi đõy như “cỳ hớch” cho phỏt triển, gúp phần tăng trưởng GDP và nõng cao mức sống cho nhõn dõn, thụng qua đú để thu hỳt cú hiệu quả nguồn vốn đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng. Thụng qua cơ sở xõy dựng quy hoạch phỏt triển kinh tế xó hội Hưng Yờn đến năm 2015 cho thấy quy luật mang tớnh trung bỡnh sau: Nếu tăng 1% tỷ lệ FDI so với GDP, GDP bỡnh quõn đầu người sẽ tăng thờm 0,8%; cứ 1% của tỷ lệ FDI so GDP tương ứng 0,3 - 0,4% tăng trưởng GDP bỡnh quõn đầu tư.

Do xu hướng FDI ngày càng hướng tới những vựng lónh thổ cú mụi trường đầu tư thuận lợi, thụng qua đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng cú thể đem lại hiệu quả cao. Hiện nay Việt nam đó thực hiện đầy đủ cỏc cam kết AFTA, cỏc nước trong khu vực đầu tư ASEAN, sẽ thực hiện mở cửa tự do cho cỏc nhà đầu tư ASEAN, dẫn đến cạnh tranh trong thu hỳt nguồn vốn này, vỡ vậy Hưng Yờn mạnh dạn cải thiện mụi

trường đầu tư của mỡnh để giữ mối tương quan với cỏc địa phương cựng khu vực, để chuẩn bị điều kiện thuận lợi hơn: cải cỏch thủ tục hành chớnh, tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng nhằm tăng khả năng thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài vào tỉnh.

1.4.2. Kinh nghiệm đầu tư của vựng miền Tõy tỉnh Thanh Hoỏ

Miền Tõy tỉnh Thanh Hoỏ cú dõn số gần 1,1 triệu người, diện tớch trờn 80.000 km2 tương đương với một số tỉnh miền nỳi trong cả nước. Là vựng đất địa linh nhõn kiệt nờn miền nỳi Thanh Húa luụn là địa bàn chiến lược cả về kinh tế - xó hội KTXH và quốc phũng - an ninh của cỏch mạng cả nước núi chung, của tỉnh Thanh núi riờng.

Thực hiện cỏc văn bản, nghị quyết là đồng bộ cỏc chương trỡnh, dự ỏn, cỏc nhúm chớnh sỏch và cỏc chớnh sỏch lớn như - Nhúm Chớnh sỏch về phỏt triển KTXH cỏc xó đặc biệt khú khăn: Chương trỡnh 135 giai đoạn I, thực hiện trờn địa bàn 102 xó, đó đầu tư và đưa vào sử dụng 675 cụng trỡnh hạ tầng thiết yếu cỏc loại với tổng số vốn đầu tư: trờn 500 tỷ đồng, chủ yếu đầu tư về giao thụng, thủy lợi, trường học, điện nước sinh hoạt. Giai đoạn II - cú 178 xó/843 thụn bản, với 67.819 hộ/351.302 người dõn hưởng lợi từ nguồn kinh phớ thực hiện 5 năm là 901.038 triệu đồng. Thực hiện 784 cụng trỡnh thiết yếu cỏc loại. Chương trỡnh 134 CP và cỏc chớnh sỏch theo cỏc Quyết định 32 CP và 102 CP với tổng kinh phớ trờn 400 tỷ đồng, đó giải quyết những khú khăn, bức xỳc cho trờn 80 nghỡn hộ đồng bào dõn tộc thiểu số nghốo về nhà ở, đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt. Chớnh sỏch theo Nghị quyết 30a của Chớnh phủ, sau 2 năm thực hiện, tổng kinh phớ cho cỏc chớnh sỏch đó được Trung ương phõn bổ là 388.984 triệu đồng (bỡnh quõn 54,4 tỷ đồng/huyện), làm nhà 167 cho 12.954 hộ; đầu tư cỏc cụng trỡnh giao thụng liờn huyện, xó là 43 cụng trỡnh và cỏc chớnh sỏch cấp trực tiếp cho hộ dõn tộc thiểu số nghốo. Nhúm chớnh sỏch phỏt triển sản xuất, xúa đúi, giảm nghốo và việc làm thực hiện lồng ghộp cựng với cỏc chương trỡnh, dự ỏn và chớnh sỏch dõn tộc; chớnh sỏch vay vốn tớn dụng đó thực hiện hỗ trợ cho trờn 48.000 lượt hộ nghốo được vay vốn ưu đói với tổng dư nợ là 390.521 triệu đồng. Tạo việc làm cho 2.634 lượt người, với tổng kinh phớ 21.438 triệu đồng. Và rất nhiều những chớnh sỏch lớn khỏc đó trực tiếp đi

vào cuộc sống vựng đồng bào miền Tõy trong nhiều năm lại đõy, đú là: Chớnh sỏch trợ giỏ, trợ cước cỏc mặt hàng thiết yếu phục vụ sản xuất; chớnh sỏch về phỏt triển nụng - lõm nghiệp gắn với chế biến tiờu thụ sản phẩm; chớnh sỏch hỗ trợ hộ dõn tộc đặc biệt khú khăn; chớnh sỏch quy hoạch sắp xếp lại dõn cư; chớnh sỏch về di dõn tỏi định cư vựng kinh tế mới; chớnh sỏch bảo đảm an sinh xó hội theo quyết định 174/CP; chớnh sỏch về y tế thực hiện theo Nghị định số 95/CP và Quyết định số 139/CP của Chớnh phủ; chớnh sỏch về cấp khụng thu tiền 21 loại bỏo và tạp chớ cho vựng miền nỳi. Đặc biệt, trong quỏ trỡnh triển khai Nghị quyết 37/T.Ư và Quyết định 253/TTg của Trung ương, tỉnh ta đó chỉ đạo cơ quan cụng tỏc dõn tộc và cỏc ngành cấp tỉnh lập và phờ duyệt nhiều dự ỏn lớn về quy hoạch phỏt triển đối với vựng miền Tõy như: Dự ỏn tổng phỏt triển miền Tõy đến 2020, dự ỏn ổn định phỏt triển KTXH vựng đồng bào Mụng, dự ỏn quy hoạch sắp xếp dõn cư 15 xó biờn giới, đề ỏn 51 bản đặc biệt khú khăn vựng đồng bào Mụng, Dao, Khơ Mỳ,v.v...

Thụng qua cỏc chớnh sỏch và dưới tỏc động tổng hũa của cỏc chớnh sỏch, chương trỡnh, dự ỏn đầu tư của Nhà nước và của tỉnh, vựng dõn tộc miền nỳi từng ngày thay da đổi thịt. Đó thực sự tạo ra những cơ hội lớn cho miền Tõy phỏt triển mạnh mẽ, toàn diện về KTXH, giữ vững quốc phũng - an ninh.

Đến nay, cơ cấu kinh tế khu vực miền nỳi đó từng bước chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng húa; tốc độ phỏt triển kinh tế (GDP) năm 2006 - 2010 ước đạt 13,5%. Trong đú, năm 2010 tỷ trọng nụng - lõm nghiệp chiếm 38,3%; cụng nghiệp - xõy dựng 31,6%, dịch vụ 30,1% (năm 2009, cơ cấu tương ứng là 40,5%, 29,5%, 30%). Lương thực bỡnh quõn đầu người đạt 370 kg. Tỷ lệ đúi nghốo từ 39,42% năm 2001 xuống cũn dưới 25% vào cuối năm 2005 (theo tiờu chớ cũ); từ 53,38% năm 2006 giảm xuống 44,79% năm 2008; 39,6% năm 2009 và 32,29% năm 2010 (theo tiờu chớ mới); bỡnh quõn giảm nghốo hàng năm là 4,018%.

Cơ sở hạ tầng được ưu tiờn tăng cường, chiếm gần 50% cơ cấu vốn đầu tư. Cỏc tuyến đường giao thụng chớnh nối miền nỳi với miền xuụi; cỏc cầu qua sụng lớn cơ bản được xõy dựng và phỏt huy hiệu quả; hệ thống giao thụng nụng thụn miền nỳi cơ bản được đầu tư ngay cả những xó vựng sõu, vựng xa; 11 thị trấn

huyện lỵ ở 11 huyện miền nỳi và 20 trung tõm cụm xó được đầu tư xõy dựng từ nguồn vốn của Chương trỡnh 135 đó được hỡnh thành và bước đầu phỏt triển; Cụng trỡnh thủy lợi – thủy điện và hồ chứa nước Cửa Đạt đi vào hoạt động; cỏc cụng trỡnh mới - Thủy điện Hồi Xuõn, Thành Sơn, Bỏ Thước I và II đang thi cụng. Cỏc lĩnh vực văn húa - xó hội cú nhiều chuyển biến tiến bộ, bản sắc văn húa cỏc dõn tộc được giữ gỡn và phỏt huy. 223 xó miền nỳi cú trường THCS kiờn cố, bỏn kiờn cố và mạng lưới y tế được mở rộng đến thụn, bản...

Để đạt được những mục tiờu phỏt triển KTXH vựng miền Tõy tỉnh Thanh Hoỏ đó tập trung một số nhiệm vụ giải phỏp chủ yếu: Đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, nõng cao ý thức chớnh trị cho đội ngũ cỏn bộ, đảng viờn, nhận thức của đồng bào dõn tộc về chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và phỏp luật của Nhà nước; kết hợp việc đỏnh giỏ tổng kết cỏc chớnh sỏch, chương trỡnh, dự ỏn kết thỳc năm 2010, đồng thời nghiờn cứu đề xuất cơ chế, chớnh sỏch “đặc thự” cho vựng, dõn tộc, lĩnh vực đầu tư cho miền nỳi phự hợp với nhu cầu phỏt triển giai đoạn; huy động cao nhất mọi nguồn lực để phỏt triển nhanh, bền vững và ổn định xó hội, vựng dõn tộc miền nỳi thời kỳ CNH, HĐH và hội nhập. Đẩy nhanh nhịp độ phỏt triển kinh tế, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển, bảo đảm quốc phũng an - ninh vựng miền Tõy tỉnh Thanh Hoỏ.

1.4.3. Cỏc kinh nghiệm cú thể vận dụng cho vựng Miền Tõy tỉnh Nghệ An

Kinh nghiệm huy động vốn của cỏc địa phương rất đa dạng khụng theo một khuụn mẫu định trước nào. Điểm chung cú thể rỳt ra là cỏc nước thành cụng trong chớnh sỏch này đều tuõn thủ những quy luật kinh tế cơ bản, tận dụng tối đa cỏc lợi thế so sỏnh của vựng và tớnh đến một cỏch cặn kẽ điều kiện tự nhiờn, địa lý, cỏc nguồn lực tự nhiờn cũng như cỏc phong tục tập quỏn, tõm lý người dõn, đặc điểm riờng của dõn tộc.

Từ kinh nghiệm về đầu tư phỏt triển kinh tế vủa một số vựng, địa phương trờn cả nước, cú thể rỳt ra một số kinh nghiệm ỏp dụng cho vựng Miền Tõy tỉnh Nghệ An như sau:

Một là, trong giai đoạn đầu của quỏ trỡnh phỏt triển, phải lựa chọn được những vựng hội tụ cỏc yếu tố để phỏt triển nhanh, đú là cỏc vựng trọng điểm. Cần

cú cỏc cơ chế, chớnh sỏch, biện phỏp huy động vốn đầu tư cho phỏt triển kinh tế xó hội cỏc vựng này đủ mạnh. Tập trung nguồn vốn nhà nước và cỏc nguồn vốn khỏc để đầu tư hoàn chỉnh kết cấu hạ tầng kỹ thuật, đầu tư tạo ra cỏc khu cụng nghiệp... Tạo khả năng cung cấp dịch vụ tốt nhất về thương mại, tài chớnh, ngõn hàng,... Sử dụng cỏc cụng cụ tài chớnh, tiền tệ để ưu đói, khuyến khớch đầu tư, như: miễn, giảm cỏc loại thuế, miễn giảm giỏ thuờ đất và hạ tầng kỹ thuật, hỗ trợ lói suất tớn dụng, hỗ trợ một phần chi phớ đầu tư, cho phộp tớnh khấu hao nhanh một số sản phẩm,... Qua đú tạo mụi trường đầu tư hấp dẫn của vựng thu hỳt đầu tư nước ngoài và cỏc nguồn vốn khỏc trong nước phỏt triển kinh tế xó hội của vựng.

Hai là, tập trung phỏt triển cỏc tiểu vựng kinh tế động lực, điều tất yếu sẽ dẫn đến chờnh lệch phỏt triển vựng. Do đú, cần cú chớnh sỏch đặc thự để hỗ trợ cho vựng kộm phỏt triển, nhất là nụng thụn miền nỳi. Chớnh sỏch hỗ trợ đầu tư kết cấu hạ tầng, gúp phần khắc phục yếu tố bất lợi của vựng kộm phỏt triển, tăng sự hấp dẫn của mụi trường đầu tư. Quan tõm hỗ trợ đầu tư hạ tầng xó hội, đầu tư cho giỏo dục, nõng cao dõn trớ, chăm súc sức khoẻ, hỗ trợ cỏc vấn đề an sinh xó hội,... cho nhõn dõn vựng kộm phỏt triển.

Ba là, cỏc chớnh sỏch, biện phỏp huy động vốn đầu tư cho phỏt triển kinh tế xó hội của từng vựng phải được linh hoạt, uyển chuyển cho phự hợp với điều kiện đặc thự của từng vựng và từng giai đoạn.

Bốn là, cần tổ chức mụ hỡnh điều phối, quản lý vựng phự hợp. Từ đú thực hiện tốt nhất chiến lược phỏt triển vựng và triển khai cỏc biện phỏp huy động vốn đầu tư cho phỏt triển vựng một cỏch cú hiệu quả nhất.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRấN ĐỊA BÀN MIỀN TÂY TỈNH NGHỆ AN

GIAI ĐOẠN 2006-2010

2.1. ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIấN – KINH TẾ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNGĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA MIỀN TÂY TỈNH NGHỆ ANĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA MIỀN TÂY TỈNH NGHỆ AN ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA MIỀN TÂY TỈNH NGHỆ AN

Miền Tõy Nghệ An là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế - xó hội, quốc phũng, an ninh và đối ngoại của tỉnh Nghệ An và khu vực Bắc Trung bộ; cú vai trũ quyết định đối với mụi trường sinh thỏi của tỉnh Nghệ An; cú tiềm năng lớn về quỹ đất, tài nguyờn rừng, khoỏng sản để phỏt triển và mở rộng sản xuất nụng lõm nghiệp, khai thỏc khoỏng sản gắn với cụng nghiệp chế biến trờn quy mụ lớn. Đồng bào cỏc dõn tộc miền nỳi cú truyền thống đoàn kết, yờu nước, tin tưởng vào sự lónh đạo của Đảng và chớnh quyền cỏc cấp. Xõy dựng miền Tõy Nghệ An vững mạnh toàn diện vừa là yờu cầu, nguyện vọng của đồng bào cỏc dõn tộc trong vựng, vừa là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng đối với sự nghiệp phỏt triển kinh tế - xó hội, đảm bảo quốc phũng, an ninh lõu dài của tỉnh Nghệ An và của cả nước.

2.1.1. Điều kiện tự nhiờn

2.1.1.1 Vị trớ địa lý

Miền nỳi tỉnh Nghệ An gồm 11 huyện, phớa Bắc và Đụng Bắc giỏp tỉnh Thanh Hoỏ, phớa Nam giỏp tỉnh Hà Tĩnh; phớa Tõy, Tõy Bắc, Tõy Nam giỏp 3 tỉnh của nước CHDCND Lào, cú đường biờn giới dài 419 km.

Miền Tõy tỉnh Nghệ An cú tổng diện tớch tự nhiờn 13.748,07 km2, chiếm 83,36% diện tớch toàn tỉnh; cú 11 đơn vị hành chớnh cấp huyện và 220 đơn vị hành chớnh cấp xó, trong đú cú 195 xó miền nỳi (100 xó khu vực 3, 64 xó khu vực 2, 31 xó khu vực 1), 27 xó biờn giới với 419,5 km đường biờn với nước Cộng hũa Dõn

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn miền tây tỉnh nghệ an thực trạng và giải pháp (Trang 42 - 122)