1. Tính tất yếu của cách mạng Xã Hội Chủ Nghĩa trên lĩnhvực t tởng văn hoá. vực t tởng văn hoá.
1.1. Khái niệm "cách mạng t tởng văn hoá"
- T tởng: là quan điểm và ý nghĩ chung của con ngời đối với thế giới tự nhiên và xã hội.
Quan điểm là điểm xuất phát quy định phơng hớng suy nghĩ, cách xem xét và hiểu các hiện tợng, các vấn đề.
Khi những quan điểm đợc khái quát hoá, xây dựng thành hệ thống các quan điểm lý luận, phản ánh một cách sâu sắc lợi ích của một giai cấp thì đợc gọi là hệ t tởng của giai cấp đó.
- Hệ t tởng của xã hội: là hệ thống các quan điểm lý luận đợc xây dựng theo một hệ thống chặt chẽ, thể hiện thế giới quan, nhân sinh quan, các nguyên tắc, quan điểm của giai cấp thống trị, đợc truyền bá vào trong xã hội một cách có mục đích và đóng vai trò chủ đạo cho mọi hoạt động của một chế độ xã hội.
Hệ t tởng là một bộ phận thuộc kiến trúc thợng tầng. Hệ t tởng đảm bảo về t tởng và lý luận cho giai cấp quyền thực thi đợc các mục tiêu, bảo vệ đợc lợi ích và quyền lực của nó, hình thành đời sống tinh thần của xã hội phù hợp với thể chế mà giai cấp cầm quyền tạo ra.
Các giai cấp khác nhau có hệ t tởng khác nhau. Hệ t tởng của một chế độ xã hội là hệ tởng của giai cấp thống trị .
- Hệ t tởng XHCN là hệ t tởng của giai cấp công nhân, đợc thể hiện trong toàn bộ hệ thống lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, mang bản chất cách mạng và khoa học.
- Văn hoá: là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con ngời và loài ngời sáng tạo ra nhờ lao động và hoạt động thực tiễn trong quá trình lịch sử của mình.
"Vì lẽ sinh tồn cũng nh mục đích của cuộc sống, loài ngời mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và các phơng thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá"(Hồ Chí Minh: toàn tập t3, Nxb CTQG, HN 1995, tr431).
Văn hoá biểu hiện trình độ phát triển mà xã hội đạt đợc trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.
Văn hoá đợc hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Theo nghĩa rộng văn hoá bao gồm cả văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần; theo nghĩa hẹp, văn hoá đợc hiểu chủ yếu là văn hoá tinh thần (và đây là
- Cách mạng XHCN trên lĩnh vực t tởng và văn hoá là sự biến đổi trớc hết về bản chất của t tởng và văn hoá nhằm xác lập hệ t tởng mới, xây dựng con ngời mới với đạo đức và lối sống mới, xây dựng nền văn hoá mới trong toàn bộ tiến trình cách mạng XHCN do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
1.2. Tính tất yếu của cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực t t-ởng văn hoá ởng văn hoá
T tởng và văn hoá là một lĩnh vực của đời sống xã hội. Khi tiến hành cách mạng XHCN giai cấp công nhân và nhân dân lao động dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản tất yếu phải thực hiện cách mạng XHCN trên lĩnh vực t tởng và văn hoá. Tính tất yếu của cách mạng XHCN trên lĩnh vực t tởng và văn hoá đợc quy định bởi các lý do: - Xuất phát từ cuộc đấu tranh giai cấp trên lĩnh vực t tởng văn hoá trong thời đại ngày nay
• Thời đại ngày nay là thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới. Nội dung của thời đại ngày nay thể hiện cuộc đấu tranh giai cấp gay gắt trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có t tởng văn hoá. Đó là cuộc đấu tranh để xoá bỏ những tàn d t tởng lạc hậu, lỗi thời và phản động của các thế lực thù địch chống CNXH.
• Đối với các nớc kém phát triển cuộc đấu tranh giai cấp trên lĩnh vực t tởng và văn hoá là rất nặng nề.
C. Mác: Truyền thống của tất cả các thế hệ đã qua đè rất nặng lên đầu óc của những ngời đang sống.
• Đây là cuộc đấu tranh giai cấp gay go, quyết liệt. - Xuất phát từ sự thay đổi phơng thức sản xuất tinh thần
• Cơ sở kinh tế quyết định kiến trúc thợng tầng, cách mạng XHCN đã làm thay đổi phơng thức sản xuất vật chất tất yếu cũng sẽ làm thay đổi phơng thức thức sản xuất tinh thần cho phù hợp.
• Cách mạng XHCN đã xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ lạc hậu, lỗi thời, lật đổ giai cấp thống trị, xây dựng nên xã hội mới - xã hội XHCN, đa lại quyền làm chủ cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Cách mạng XHCN cũng sẽ xây dựng hệ t tởng và văn hoá XHCN, là hệ t t- ởng của giai cấp công nhân, do giai cấp công nhân và nhân dân lao động sáng tạo và hởng thụ nhằm mục tiêu CNXH.
- Xuất phát từ yêu cầu: văn hoá là mục tiêu và động lực của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
• Văn hoá, mà cốt lõi là hệ t tởng là một bộ phận của xã hội XHCN, là mục tiêu của quá trình xây dựng CNXH.
• Văn hoá và kinh tế gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, tăng trởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội trong quá trình xây dựng CNXH.
• Văn hoá là động lực của mọi quá trình phát triển kinh tế, của quá trình xây dựng CNXH.
Phát triển văn hoá với hệ t tởng của giai cấp công nhân là cốt lõi trở thành điều kiện để xây dựng CNXH, là động lực và mục tiêu của CNXH.