Nguồn gốc, bản chất và tính chất của tôn giáo

Một phần của tài liệu GIÁO án và bài GIẢNG lược KHẢO LỊCH sử tư TƯỞNG xã hội CHỦ NGHĨA (Trang 63 - 66)

1.1. Nguồn gốc của tôn giáo1.1.1. Nguồn gốc kinh tế - xã hội 1.1.1. Nguồn gốc kinh tế - xã hội

Sự yếu kém của trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, sự bần cùng về kinh tế, áp bức về chính trị, thất vọng, bất lực trớc các bất công của xã hội là nguồn gốc sâu xa của tôn giáo.

+ Trong xã hội nguyên thủy, do trình độ lực lợng sản xuất thấp kém con ngời cảm thấy yếu đuối và bất lực trớc sức mạnh của tự nhiên, từ đó con ngời sợ hãi tự nhiên, thần bí hoá tự nhiên, hình thành nên các biểu tợng tôn giáo đầu tiên làm cho tôn giáo ra đời.

+ Khi xã hội bắt đầu có sự phân chia giai cấp và áp bức bóc lột, con ngời lại cảm thấy bất lực trớc những sức mạnh tự phát của xã hội.

Không cắt nghĩa đợc nguyên nhân và bản chất của các hiện tợng xã hội, nh: giàu nghèo, ốm đau bệnh tật, chiến tranh, may rủi... con ngời cho rằng cũng giống nh trong tự nhiên, có một lực lợng xã hội thần bí nào đó chi phối đời sống hàng ngày của họ và hình thành nên các biểu tợng tôn giáo.

1.1.2. Nguồn gốc nhận thức

Trình độ nhận thức quá thấp kém hoặc quá khái quát, trừu tợng hoá dẫn đến thần bí hoá đối tợng nhận thức cũng đa đến hình thành tôn giáo.

+ ở những giai đoạn lịch sử nhất định nhận thức của con ngời về tự nhiên, xã hội là có giới hạn. Do trình độ nhận thức thấp kém, con ngời không nhận thức và giải thích đợc bản chất của các hiện tợng xẩy ra trong tự nhiên và xã hội, từ đó họ thần bí hoá và gán cho tự nhiên, xã hội những lực lợng thần bí hình thành nên các biểu tợng tôn giáo.

+ Do nhận thức của con ngời ngày càng phát triển, sự khái quát hoá, trừu tợng hoá tự nhiên và xã hội ngày càng cao độ càng có khả năng xa rời hiện thực, phản ánh sai lệch hiện thực dễ rơi vào ảo tởng, thần thánh hoá đối tợng nhận thức.

1.1.3. Nguồn gốc tâm lý

Tâm lý sợ hãi trớc sức mạnh của tự nhiên và xã hội, những tình cảm về lòng kính trọng, sự biết ơn… đã làm hình thành những ý thức, tình cảm tôn giáo đa đến sự ra đời của tín ngỡng, tôn giáo.

+ Sự sợ hãi trớc các thế lực mù quáng của t bản, sự phá sản đột ngột, bất ngờ, ngẫu nhiên của con ngời trong làm ăn, kinh doanh …là một nguồn gốc sâu xa của tôn giáo.

V.I. Lênin: Sự sợ hãi đẻ ra thần linh.

+ Tâm lý tin tởng, ngỡng mộ, thờ phụng để tỏ lòng biết ơn những ngời có công (ông, bà, cha mẹ, thành hoàng, ông tổ nghề…) đa đến sự thần thánh hoá cũng là một nguyên nhân làm cho tôn giáo ra đời.

Nh vậy, chính con ngời đã sinh ra tôn giáo chứ không phải tôn giáo có trớc con ngời và sinh ra con ngời.

1.2. Bản chất của tôn giáo

Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh hoang đờng

và h ảo hiện thực khách quan. Qua sự phản ánh của tôn giáo mọi sức mạnh tự phát của tự nhiên và xã hội đều trở thành thần bí.

- Xét về bản chất, tôn giáo là một hiện tợng xã hội tiêu cực, ra đời và tồn tại trong một điều kiện lịch sử nhất định, vì:

• Hệ t tởng và thế giới quan tôn giáo là duy tâm, hoàn toàn đối lập với hệ t tởng và thế giới quan Mác - Lênin khoa học và cách mạng.

• Tôn giáo đã giải thích không đúng bản chất các hiện tợng trong tự nhiên và xã hội, cũng nh nguyên nhân nỗi khổ của ngời lao động.

• Tôn giáo hớng con ngời tới hạnh phúc h ảo, niềm hy vọng hão huyền, làm tiêu tan nghị lực, nhụt ý chí đấu tranh, hạn chế quá trình vơn lên làm chủ của con ngời.

- ở một mức độ nhất định tôn giáo có vai trò tích cực trong văn hoá, đạo đức xã hội nh: đoàn kết, hớng thiện, quan tâm đến con ngời….Tôn giáo là niềm an ủi, chỗ dựa tinh thần của quần chúng lao động.

Mác: Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim, là tinh thần của trạng thái không có tinh thần, tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân.

1.3. Tính chất của tôn giáo1.3.1. Tính chất lịch sử 1.3.1. Tính chất lịch sử

Tôn giáo là một phạm trù lịch sử, ra đời, tồn tại trong một giai đoạn lịch sử nhất định.

- Ra đời vào giai đoạn cuối của công xã nguyên thuỷ.

- Tồn tại và phát triển trong tất cả các xã hội có giai cấp cho đến ngày nay. - Khi xã hội đạt tới trình độ cao cả về sinh hoạt vật chất lẫn tinh thần, đặc biệt trong xã hội cộng sản chủ nghĩa, sẽ tạo những điều kiện kinh tế - xã hội làm cho tôn giáo nhạt dần và mất đi.

1.3.2. Tính chất quần chúng

Tôn giáo phản ánh nhu cầu giải phóng và khát vọng hạnh phúc của con ngời, do đó nó thâm nhập vào quần chúng lao động với các mức độ khác nhau, biến thành đức tin, lối sống và sinh hoạt tinh thần của một bộ phận nhân dân.

Tôn giáo có ý thức giáo dục nhân văn, nhân đạo, nó trở thành nhu cầu tinh thần và tình cảm của một bộ phận dân c, có khi là của cả một dân tộc, gắn bó với dân tộc, trở thành một yếu tố tâm lý dân tộc.

1.3.3. Tính chất chính trị

- Trong xã hội có giai cấp đối kháng, tôn giáo mang tính chất chính trị và đợc thể hiện trên hai mặt:

Thứ nhất, tôn giáo phản ánh nhu cầu giải phóng của quần chúng nhân dân lao động, là sự phản kháng của họ đối với tình trạng áp bức bóc lột (một cách tiêu cực).

Thứ hai, tôn giáo bị giai cấp thống trị lợi dụng, sử dụng nh một công cụ để thống trị, áp bức bóc lột (thông qua việc ru ngủ, mê hoặc quần chúng nhân dân lao động) và làm công cụ xâm lợc, tiến hành các cuộc chiến tranh.

- Trong các nớc giai cấp công nhân và nhân dân lao động đã giành đựơc chính quyền tôn giáo và các tổ chức giáo hội bị các thế lực phản

động sử dụng làm công cụ chống phá cách mạng, chống Độc lập dân tộc và CNXH.

* Phân biệt: tôn giáo, tín ngỡng, mê tín dị đoan?

Một phần của tài liệu GIÁO án và bài GIẢNG lược KHẢO LỊCH sử tư TƯỞNG xã hội CHỦ NGHĨA (Trang 63 - 66)