Vấn đề tôn giáo ở nớc ta

Một phần của tài liệu GIÁO án và bài GIẢNG lược KHẢO LỊCH sử tư TƯỞNG xã hội CHỦ NGHĨA (Trang 68 - 70)

3.1. Tình hình tôn giáo ở nớc ta

- ở Việt Nam có nhiều tôn giáo khác nhau.

Hiện nay, nớc ta có khoảng trên 20 triệu tín đồ của 6 tôn giáo lớn đang tồn tại và hoạt động: Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Đạo Tin Lành, Đạo Hồi, Đạo Hoà Hảo và Đạo Cao Đài.

- Mặc dù sự hình thành và phạm vi ảnh hởng đối với số lợng tín đồ và tác động chính trị - xã hội không giống nhau, đồng bào các tôn giáo đã góp phần xứng đáng vào sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

- Những năm gần đây sinh hoạt tôn giáo có phần phát triển.

3.2. Chính sách của Đảng và Nhà nớc ta đối với tôn giáo

- Trên cơ sở đặc điểm, tình hình tôn giáo ở nớc ta và những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin đối với việc giải quyết vấn đề tôn giáo trong CNXH, Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong TKQĐ lên CNXH của Đảng đã ghi rõ: Tín ngỡng, tôn giáo là nhu cầu của một bộ phận nhân dân. Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngỡng. Chống mọi hành động vi phạm tự do tín ngỡng, đồng thời chống việc lợi dụng tín ngỡng để làm tổn hại đến lợi ích của tổ quốc và của nhân dân.

- Nội dung các chính sách tôn giáo:

1/ Thực hiện quyền tự do tín ngỡng và không tín ngỡng của công dân trên cơ sở pháp luật.

2/ Tích cực vận động đồng bào các tôn giáo tăng cờng đoàn kết toàn dân nhằm xây dựng cuộc sống "tốt đời đẹp đạo", tích cực góp phần vào công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội giữ vững tình hình ổn định về chính trị, trật tự và an toàn xã hội. Trên cơ sở đó chăm lo cải thiện đời sống vật chất, văn hoá, nâng cao trình độ mọi mặt cho nhân dân.

3/ Hớng các chức sắc giáo hội hoạt động theo đúng pháp luật, ủng hộ các xu hớng tiến bộ trong các tôn giáo, làm cho các giáo hội ngày càng gắn bó với sự nghiệp cách mạng của toàn dân, thể hiện rõ vai trò trách nhiệm của tôn giáo ở một nớc độc lập.

4/ Nâng cao cảnh giác, kịp thời chống lại mọi âm mu, thủ đoạn của các thế lực thù địch trong và ngoài nớc lợi dụng tôn giáo chống lại sự nghiệp cách mạng của nhân dân, chống CNXH.

5/ Những quan hệ quốc tế và đối ngoại về tôn giáo hoặc có liên quan đến tôn giáo phải theo đúng pháp luật và đờng lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nớc.

Tài liệu tham khảo

1. Tuyên ngôn Đảng Cộng sản. C. Mác – Ph. Ăngghen toàn tập: tập IV, Nxb ST, HN 1995.

2. Chống Đuy rinh. C. Mác – Ph. Ăngghen tuyển tập: tập 5, Nxb ST, HN 1983.

3. Văn kiện Hội nghị Trung ơng lần thứ 7 (khóa IX) về vấn đề tôn giáo.

4. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI, VII, VIII, IX.

5. Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb CTQG, HN 2004.

6. Pháp lệnh Tín ngỡng, tôn giáo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005.

Chơng XI

Vấn đề gia đình Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội (4 tiết)

Một phần của tài liệu GIÁO án và bài GIẢNG lược KHẢO LỊCH sử tư TƯỞNG xã hội CHỦ NGHĨA (Trang 68 - 70)