Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam

Một phần của tài liệu GIÁO án và bài GIẢNG lược KHẢO LỊCH sử tư TƯỞNG xã hội CHỦ NGHĨA (Trang 27 - 29)

5.1. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam đợc thể Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam đợc thể

hiện thông qua việc thực hiện hai giai đoạn cách mạng: cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng XHCN.

- Trớc hết giai cấp công nhân Việt Nam thông qua đội tiền phong là ĐCS đã lãnh đạo cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, giành chính quyền, thiết lập nền chuyên chính nhân dân, "phải tự vơn lên thành giai cấp dân tộc, phải tự mình trở thành dân tộc".

- Sau đó phải chuyển sang giai đoạn cách mạng XHCN: giai cấp công nhân từng bớc lãnh đạo nhân dân lao động xây dựng CNXH - chế độ xã hội không có ngời bóc lột ngời, "dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh".

5.2. Một số vấn đề về giai cấp công nhân Việt Nam

- Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, trong hai lần khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, trớc cả sự ra đời của giai cấp t sản dân tộc.

- Những điều kiện để giai cấp công nhân Việt Nam nhanh chóng vơn lên đảm đơng vai trò lãnh đạo cách mạng Việt Nam:

• Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời từ một nớc có truyền thống đấu tranh kiên cờng bất khuất chống ngoại xâm, bị mất nớc và bị áp bức bóc lột nên lợi ích dân tộc và lợi ích giai cấp là thống nhất làm cho động cơ cách mạng, nghị lực cách mạng và tính triệt để cách mạng của giai cấp công nhân đợc nhân lên gấp bội. • Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời và trởng thành trong phong

trào yêu nớc.

• Dới ảnh hởng của cách mạng tháng Mời Nga, với sự truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc, giai cấp công nhân Việt Nam sớm thành lập đợc chính đảng của mình là ĐCS để lãnh đạo sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp.

• Giai cấp công nhân Việt Nam gắn bó mật thiết với giai cấp nông dân, sớm hình thành khối liên minh công nông vững chắc, khối đoàn kết dân tộc rộng rãi tạo nên động lực cách mạng to lớn nhờ đó đảm bảo vai trò lãnh đạo của mình.

- Những hạn chế của giai cấp công nhân Việt Nam: sinh ra và lớn lên ở một nớc thuộc địa nửa phong kiến, kinh tế kém phát triển, số lợng ít, trình độ nghề nghiệp thấp, còn mang nhiều tàn d và tâm lý, tập quán của nông dân.

- Giai cấp công nhân Việt Nam đã và đang là lực lợng xã hội đi đầu trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nớc. Trong giai đoạn mới để hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình giai cấp công nhân Việt Nam, một mặt phải tự mình vơn lên, tự chỉnh đốn, mặt khác Đảng và Nhà nớc phải có những chính sách thoả đáng, quan tâm xây dựng giai cấp công nhân về mọi mặt.

5.3. Đảng Cộng sản Việt Nam

- ĐCS Việt Nam ra đời vào ngày 3/2/1930, là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu n- ớc.

ĐCSVN = CNMLN + PTCN + PTYN - ĐCS Việt Nam mang bản chất giai cấp công nhân.

- Vai trò của ĐCS Việt Nam trong quá trình cách mạng Việt Nam: + Đảm nhận vai trò đội tiên phong chính trị của giai cấp công nhân và của toàn xã hội, ĐCS Việt Nam đã thể hiện vai trò lãnh đạo và tinh thần phụ trách trớc giai cấp và dân tộc khi thắng lợi cũng nh lúc khó khăn, khi thành công cũng nh lúc sai lầm, khuyết điểm.

+ Đảng đã đề ra cơng lĩnh và lãnh đạo nhân dân ta hoàn thành sự nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nớc, đa đất n- ớc quá độ lên CNXH.

+ Đảng đã đề xớng và lãnh đạo công cuộc đổi mới, đa đất nớc từng bớc thoát khỏi tình trạng khủng hoảng và đang bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

+ Để đa sự nghiệp đổi mới tiến lên theo con đờng XHCN Đảng coi việc tiếp tục đổi mới, tự chỉnh đốn và nâng cao năng lực lãnh đạo của đảng là yêu cầu quan trọng hàng đầu.

Tài liệu tham khảo

1. Tuyên ngôn Đảng Cộng sản. C. Mác – Ph. Ăngghen toàn tập: tập IV, Nxb ST, HN 1995. 2. C. Mác – Ph. Ăngghen toàn tập: tập 2, Nxb CTQG, HN 1995, tr56. 3. C. Mác – Ph. Ăngghen toàn tập: tập 4, Nxb CTQG, HN 1993, tr610. 4. C. Mác – Ph. Ăngghen toàn tập: tập 23, Nxb CTQG, HN 1993, tr21.

5. V.I. Lênin toàn tập: tập 1, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 1976, tr163. 6. V.I. Lênin toàn tập: tập 33, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 1976, tr104, 223.

7. V.I. Lênin toàn tập: tập 38, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 1976, tr464. 8. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần

9. Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb CTQG, HN 2004.

Chơng V

Cách mạng xã hội chủ nghĩa (4 tiết)

1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa là quy luật phổ biến củaquá trình chuyển biến từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xã

Một phần của tài liệu GIÁO án và bài GIẢNG lược KHẢO LỊCH sử tư TƯỞNG xã hội CHỦ NGHĨA (Trang 27 - 29)