trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa Xã Hội ở Việt Nam
2.1. Đặc điểm của giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầnglớp trí thức Việt Nam lớp trí thức Việt Nam
2.1.1. Đặc điểm của giai cấp công nhân
- Giai cấp công nhân Việt Nam là một bộ phận của giai cấp công nhân quốc tế nên cũng có các đặc điểm của giai cấp công nhân nói chung (nhng trình độ còn thấp).
- Trong điều kiện Việt Nam, giai cấp công nhân Việt Nam còn có những đặc điểm riêng:
• Ra đời trớc giai cấp t sản dân tộc.
• Đợc Hồ Chí Minh giác ngộ, giáo dục và rèn luyện nên sớm giành đợc quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
• Có quan hệ mật thiết với giai cấp nông dân nên dễ ràng thiết lập khối liên minh công nông bền vững….
2.1.2. Đặc điểm của giai cấp nông dân.
Giai cấp nông dân là giai cấp của những ngời lao động sản xuất trong nông nghiệp (bao gồm cả lâm nghiệp, ng nghiệp), trực tiếp sử dụng một t liệu sản xuất cơ bản và đặc thù gắn với thiên nhiên là đất, rừng, biển để sản xuất ra sản phẩm nông nghiệp.
Nông dân có các đặc điểm sau:
Là ngời lao động (đây là mặt cơ bản) nông dân tán thành mục tiêu CNXH. Là ngời t hữu nhỏ nông dân tự phát đi lên CNTB.
V.I. Lênin: sản xuất nhỏ, hàng ngày, hàng giờ đẻ ra CNTB và giai cấp t sản một cách tự phát và trên quy mô ngày càng rộng lớn.
• Nông dân không có hệ t tởng độc lập.
T tởng của họ phụ thuộc vào hệ t tởng của giai cấp thống trị trong xã hội đơng thời.
• Nông dân không đại diện cho một phơng thức sản xuất tiên tiến. ở nông thôn, giai cấp nông dân do trình độ, địa vị kinh tế và lợi ích không đồng đều nên kết cấu cũng không thuần nhất với nhiều bộ phận khác nhau (nh cố nông, bần nông, trung nông, phú nông).
Những đặc điểm đó của nông dân chứng tỏ rằng trong cuộc đấu tranh giữa giai cấp công nhân và giai cấp t sản, nông dân là tầng lớp trung gian đông đảo, không có khả năng tự giải phóng mình khỏi các chế độ t hữu, áp bức bóc lột, càng không thể là giai cấp lãnh đạo xã hội trong các cuộc giải phóng đó. Giai cấp nông dân chỉ có thể là liên minh với giai cấp công nhân, chịu sự lãnh đạo của giai cấp công dân thông qua ĐCS, cả trong giành chính quyền cũng nh trong quá trình cải tạo và xây dựng CNXH, thì mới phát huy đợc vai trò của mình và đợc giải phóng.
2.1.3. Đặc điểm của tầng lớp trí thức.
Tầng lớp trí thức là một "tầng lớp xã hội đặc biệt", gồm những ngời lao động trí óc phức tạp và sáng tạo, có trình độ học vấn cao, am hiểu sâu, rộng, lĩnh vực lao động trí tuệ của mình. Phơng thức lao động của trí thức là lao động trí tuệ cá nhân. Sản phẩm lao động trực tiếp của họ là những giá trị tinh thần. Những sản phẩm trí tuệ ấy thờng có tác dụng đặt cơ sở lý thuyết, định hớng cho nhận thức và hoạt động thực tiễn trên nhiều lĩnh vực của sự phát triển xã hội.
Trí thức có đặc điểm:
• Không phải là một giai cấp (theo định nghĩa giai cấp của V.I. Lênin).
• Không đại diện cho một phơng thức sản xuất riêng biệt. Phơng thức lao động của trí thức chủ yếu là sản xuất tinh thần, không gắn với một t liệu sản xuất nhất định nên họ không bao giờ là nhân tố quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời. Địa vị kinh tế - xã hội của họ do giai cấp thống trị chi phối.
• Không có hệ t tởng độc lập nên thờng phân tán trong tổ chức và hành động.
Thực tế lịch sử nhân loại đã chứng tỏ tầng lớp trí thức không đủ điều kiện cơ bản để đóng vai trò lãnh đạo xã hội. Trong các xã hội có giai cấp đối kháng một bộ phận trí thức gắn với giai cấp thống trị và chấp nhận sự lãnh đạo của giai cấp thống trị đã tham gia vào giới lãnh đạo, còn đại bộ phận vẫn là tầng lớp làm thuê đông đảo và bị giai cấp thống trị áp bức, bóc lột. Trong cách mạng CNXH trí thức phải liên minh với công nhân và nông dân dới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thì mới giải phóng đợc mình.
2.2. Nội dung cơ bản của liên minh công - nông - trí thức trongthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Nguyên tắc cơ bản - chung nhất của liên minh là kết hợp đúng đắn các lợi ích (chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội) của các giai cấp công nhân, nhân dân, đội ngũ trí thức và của toàn xã hội với t cách là chủ thể lợi ích, nhất là lợi ích kinh tế trong quá trình xây dựng CNXH. Vì vậy, theo cơ cấu lợi ích thì về nội dung, liên minh công - nông - trí thức là một liên minh toàn diện trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội.
2.2.1. Trên lĩnh vực chính trị
- Mục đích liên minh là để thực hiện nhu cầu, lợi ích chính trị cơ bản của công nhân, nông dân, trí thức và của cả dân tộc là độc lập dân tộc và CNXH.
Liên minh phải trên cơ sở lập trờng t tởng chính trị của giai cấp công nhân.
Liên minh để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam.
- Nguyên tắc của liên minh là do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo.
Điều này do đặc điểm và địa vị kinh tế - xã hội của các giai cấp quy định.
Thực hiện nội dung này đòi hỏi phải không ngừng nâng cao vai trò lãnh đạo của ĐCS.
- Thực hiện liên minh về chính trị trong TKQĐ lên CNXH tạo nền tảng chính trị - xã hội và kinh tế cho nhà nớc XHCN, là nòng cốt của mặt trận tổ quốc để nhân dân lao động tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN và hội nhập quốc tế.
Phải xây dựng nhà nớc XHCN vững mạnh, nhà nớc thực sự dân chủ, của dân, do dân, vì dân.
Phải xây dựng và không ngừng hoàn thiện nền dân chủ XHCN. Phải đổi mới nội dung, phơng thức hoạt động của các tổ chức chính trị của công nhân, nông dân và trí thức….
- Mục đích liên minh công - nông - trí thức trên lĩnh vực kinh tế là sự quan hệ, trao đổi, hợp tác về kinh tế giữa các giai cấp và tầng lớp nhằm thoả mãn các lợi ích kinh tế, là quá trình giải quyết đúng đắn các lợi ích kinh tế của các giai cấp và tầng lớp trong mối quan hệ qua lại giữa công nghiệp với nông nghiệp, giữa nhà nớc với nông dân, giữa sản xuất với khoa học kỹ thuật.
- Thực hiện liên minh trên lĩnh vực kinh tế.
+ Đòi hỏi phải xác định cơ cấu kinh tế hợp lý, trong đó phải tính đến nhu cầu về kinh tế của công nhân, nông dân, trí thức và của toàn xã hội trong các điều kiện và thời gian cụ thể. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay phải chú ý đến phát triển nền kinh tế tri thức.
+ Đợc thực hiện qua các khâu của các quá trình kinh tế: sản xuất, lu thông phân phối…; các lĩnh vực: công nghiệp, nông nghiệp, khoa học công nghệ và các dịch vụ khác; các địa bàn, vùng, miền, trong cả nớc.
"Đặc biệt coi trọng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn; phát triển toàn diện nông, lâm, ng nghiệp gắn bó với công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản; phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Nâng cấp, cải tạo, mở rộng và xây dựng mới có trọng điểm kết cấu hạ tầng kinh tế " (Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, HN 1996, tr86).
+ Từng bớc hình thành quan hệ sản xuất XHCN trong quá trình thực hiện liên minh.
• Đa dạng và đổi mới các hình thức hợp tác kinh tế: hợp tác xã, kinh tế hộ gia đình, trang trại, dịch vụ…
• Thực hiện công hữu hoá t liệu sản xuất chủ yếu. • Đa kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo.
• Kinh tế nhà nớc và kinh tế tập thể làm nền tảng cho nền kinh tế quốc dân định hớng XHCN.
+ Liên minh kinh tế còn đợc thể hiện qua vai trò của nhà nớc. Nhà nớc tạo lập mối quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp, giữa các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, nghiên cứu khoa học bằng hệ thống luật pháp, bằng các chính sách: thuế, đầu t, giá cả, tài chính, phân phối lu thông, giao đất, khoán rừng (khuyến nông).
Nhà nớc ban hành chính sách đối với từng giai cấp, tầng lớp trong liên minh.
- Liên minh kinh tế là nội dung cơ bản, quyết định nhất.
Thể hiện mối quan hệ bên trong, bền vững của liên minh.
Là cơ sở vật chất kỹ thuật vững chắc của liên minh trong TKQĐ, cho việc thực hiện những nội dung khác.
- Liên minh chính trị kinh tế suy cho đến cùng là để phục vụ mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần của các giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp trí thức.
- Liên minh trên lĩnh vực văn hoá, xã hội đòi hỏi "Tăng trởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc vhoa dân tộc, bảo vệ môi trờng sinh thái" (Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, HN 1996, tr72).
- Nội dung thực hiện liên minh trên lĩnh vực văn hoá, xã hội: • Thực hiện xoá đói giảm nghèo.
• Đổi mới và thực hiện tốt các chính sách xã hội.
• Nâng cao dân trí, đổi mới chính sách giáo dục - đào tạo.
• Kết hợp đúng đắn sự phát triển công nghiệp, nông nghiệp với khoa học kỹ thuật, xác định các ngành kinh tế và khoa học mũi nhọn, triển khai kịp thời các tiến bộ khoa học kỹ thuật và sản xuất. Quy hoạch phát triển công nghiệp và đô thị gắn với quy hoạch phát triển và xây dựng nông thôn. Xây dựng các cơ sở văn hoá, y tế, thể dục, thể thao ở các vùng miền… hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.
Tất cả những nội dung đó đợc thực hiện thông qua việc tiến hành cách mạng XHCN trên lĩnh vực t tởng - văn hoá để xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng lối sống mới, con ngời mới…
Trên lĩnh vực này trí thức có vai trò quan trọng, trực tiếp.
Đối với những nớc nông nghiệp đi lên CNXH thì liên minh giữa công nhân với nông nhân và trí thức là vấn đề có tính quy luật trong thời kỳ quá độ lên CNXH và vừa là lực lợng sản xuất, lực lợng chính trị cơ bản và đông đảo nhất của quá trình xây dựng CNXH.
Tài liệu tham khảo
1. Tuyên ngôn Đảng Cộng sản. C. Mác – Ph. Ăngghen toàn tập: tập IV, Nxb ST, HN 1995.
2. Phê phán cơng lĩnh Gô ta, C. Mác – Ph. Ăngghen Tuyển tập: tập 2, Nxb ST, HN 1971, tr30 - 39.
3. Ngày 18 tháng Sơng mù của Lu-i Bô-na-pác-tơ. C. Mác – Ph. Ăngghen Tuyển tập: tập 2, Nxb ST, HN 1981, tr375.
4. Vấn đề nông dân ở Pháp và Đức. C. Mác – Ph. Ăngghen Tuyển tập: tập 6, Nxb ST, HN 1984.
5. V.I. Lênin Tuyển tập: Quyển II phần II, Nxb ST, HN 1959, Tr155 - 265.
6. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI, VII, VIII, IX.
7. Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb CTQG, HN 2004.
Chơng IX