Lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Má c Lênin và sự vận dụng ở Việt Nam

Một phần của tài liệu GIÁO án và bài GIẢNG lược KHẢO LỊCH sử tư TƯỞNG xã hội CHỦ NGHĨA (Trang 32 - 35)

Lênin và sự vận dụng ở Việt Nam

3.1. Khái niệm cách mạng không ngừng

Cách mạng không ngừng là sự phát triển của quá trình cách

mạng, từ những hoạt động đấu tranh dân chủ - t sản chống chế độ phong kiến, đến cuộc đấu tranh chống CNTB và đến việc giai cấp công nhân lên nắm chính quyền, từng bớc xây dựng CNXH, CNCS.

Lý luận cách mạng không ngừng là lý luận về sự chuyển biến từ cách mạng dân chủ t sản lên cách mạng XHCN trong tiến trình cách mạng của giai cấp công nhân.

3.2. T tởng của C. Mác – Ph. Ăngghen

- Hoàn cảnh lịch sử: C. Mác – Ph. Ăngghen xuất phát từ sự tổng kết kinh nghiệm của cuộc đấu tranh giai cấp ở Châu Âu (Pháp, Đức) trong những năm 1848 - 1852, khi CNTB còn ở giai đoạn tự do cạnh tranh. - Nội dung:

+ Quá trình cách mạng của giai cấp công nhân vừa có tính liên tục vừa có tính giai đoạn: đó là một quá trình cách mạng liên tục qua nhiều giai đoạn kế tiếp nhau, mỗi giai đoạn có mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể khác nhau nhằm đạt mục tiêu cuối cùng là xoá bỏ t hữu, xoá bỏ áp bức bóc lột.

+ Trong các quốc gia còn tồn tại chế độ phong kiến, lúc đầu giai cấp công nhân với t cách là một lực lợng chính trị độc lập tham gia cuộc cách mạng dân chủ t sản đánh đổ chế độ phong kiến, sau đó tuỳ theo lực lợng và tình hình cụ thể mà chuyển sang cuộc đấu tranh

chống giai cấp t sản. Hai giai đoạn cách mạng đó là liên tục, không ngừng.

+ Điều kiện để cách mạng phát triển không ngừng là phải kết hợp đợc phong trào công nhân với phong trào nông dân.

3.3. Sự phát triển của V.I Lênin

- Hoàn cảnh lịch sử:

+ Đầu thế kỷ XX chủ nghĩa t bản đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.

+ Để bảo vệ t tởng của C. Mác – Ph. Ăngghen về cách mạng không ngừng đang bị bọn cơ hội che dấu và xuyên tạc.

+ Từ thực tiễn cách mạng Nga. - Nội dung:

+ V.I. Lê Nin đã quán triệt tính liên tục và tính giai đoạn của quá trình cách mạng trong t tởng của C. Mác – Ph. Ăngghen.

+ Cách mạng dân chủ t sản (DCTS) trong điều kiện lịch sử mới mang tính nhân dân sâu sắc, do đó giai cấp công nhân phải nắm lấy quyền lãnh đạo cuộc cách mạng đó, biến nó thành cuộc cách mạng DCTS kiểu mới.

+ Trong các nớc còn tồn tại chế độ phong kiến cuộc cách mạng dân chủ t sản kiểu mới là tuyệt đối cần thiết và tất yếu trong quá trình cách mạng của giai cấp công nhân và thực hiện càng triệt để (cả về chính trị, kinh tế, xã hội) càng có lợi cho giai cấp công nhân.

+ Kết thúc cách mạng dân chủ t sản kiểu mới phải chuyển ngay sang làm cách mạng XHCN. Cách mạng dân chủ t sản kiểu mới và cách mạng XHCN là hai giai đoạn của một quá trình cách mạng liên tục, giữa chúng không có bức “vạn lý trờng thành” nào ngăn cách.

+ Điều kiện để chuyển từ cách mạng dân chủ t sản kiểu mới sang cách mạng XHCN là:

• Vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân phải đợc giữ vững và tăng cờng trong quá trình cách mạng. Đây là điều kiện cơ bản nhất.

• Khối liên minh công - nông, lực lợng cơ bản của cách mạng phải đợc củng cố và tăng cờng trong quá trình cách mạng.

• Chuyên chính công nông phải chuẩn bị điều kiện, tiền đề để chuyển sang làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản. + V.I. Lênin đã phê phán những quan điểm sai trái của chủ nghĩa cơ hội Hữu khuynh và Tả khuynh.

3.4. Sự chuyển biến từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân lêncách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

3.4.1. Tính tất yếu của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ởViệt Nam Việt Nam

Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Việt Nam là tất yếu, do: - Xã hội Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX mang tính chất thuộc địa nửa phong kiến, vấn đề giải phóng đất nớc khỏi ách áp bức bóc lột thực dân, phong kiến là vấn đề to lớn, bức xúc nhất của nhân dân ta.

- Các con đờng cứu nớc, giải phóng dân tộc của các sĩ phu yêu nớc dới nhiều hình thức (phong trào Cần vơng, Đông du, Duy tân …) đều bị thất bại. Đất nớc lâm vào tình trạng khủng hoảng đờng lối.

- Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời tuy ít về số lợng, trong điều kiện của một nớc thuộc địa nửa phong kiến đã sớm trởng thành về ý thức dân tộc và ý thức giai cấp, sớm nhận thức đợc quan hệ giữa đấu tranh giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp, đã hớng cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ theo định hớng XHCN. Điều đó đã đợc khẳng định khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và giành quyền lãnh đạo cách mạng.

- Các giai cấp nông dân, tiểu t sản (trí thức, học sinh) trong điều kiện của một nớc thuộc địa nửa phong kiến cũng bị áp bức bóc lột nặng nề, nên đã tham gia ngay từ đầu vào phong trào đấu tranh vì độc lập dân tộc và dân chủ, hớng tới CNXH.

- Khối đại đoàn kết dân tộc dới sự lãnh đạo của ĐCS Việt Nam đã làm cách mạng tháng tám thành công lập nên nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà năm 1945. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.4.2. Tính tất yếu của sự chuyển biến từ cách mạng dân tộc dânchủ nhân dân lên cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam chủ nhân dân lên cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Cơng lĩnh cách mạng đầu tiên của Đảng đã khẳng định: "Làm t sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội Cộng sản" (Hồ Chí Minh toàn tập t3, Nxb CTQG, HN 1995, tr1). Tính tất yếu của sự chuyển biến từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân lên cách mạng XHCN ở Việt Nam đợc quy định bởi:

- Từ năm 1930 Đảng đã xác định cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn:

• Giai đoạn thứ nhất, là cách mạng t sản dân quyền và thổ địa cách mạng do giai cấp công nhân lãnh đạo, đánh đuổi đế quốc, đánh đổ phong kiến, giành độc lập dân tộc, chia ruộng đất cho nông dân. • Giai đoạn thứ hai, là cách mạng XHCN, bỏ qua chế độ TBCN tiến

thẳng lên CNXH.

- Thành tựu của công cuộc kháng chiến và kiến quốc sau cách mạng Tháng tám 1945, của công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc đã tạo nên những điều kiện vật chất và tinh thần để dân tộc ta tiến hành thắng lợi cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ và chuyển sang chặng đờng đầu của thời kỳ quá độ lên CNXH.

- Sự nhất quán về đờng lối và mục tiêu của cách mạng Việt Nam dới sự lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam.

- Tình trạng khủng hoảng, sự suy giảm vị thế của các nớc thuộc Liên Xô và Đông Âu đã chứng tỏ sự lựa chọn đúng đắn của Đảng và nhân dân ta. - Sự thành công trong quá trình đổi mới của cách mạng Việt Nam càng chứng tỏ đờng lối đúng đắn của Đảng.

- Việt Nam có đủ những điều kiện để tiếp tục con đờng cách mạng mà nhân dân ta đã lựa chọn:

• Có một Đảng Mác - Lênin chân chính, giàu kinh nghiệm trong đấu tranh cách mạng và đã tích luỹ đợc kinh nghiệm trong quá trình xây dựng CNXH.

• Có Nhà nớc dân chủ - của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. • Có nhân dân giàu lòng yêu nớc, cần cù lao động, kiên cờng trong

đấu tranh.

• Đất nớc còn nhiều tiềm năng.

• Thành tựu của những năm đổi mới đã tạo ra thế và lực mới cho cách mạng nớc ta và khẳng định con đờng mà Đảng và nhân dân ta lựa chọn là hoàn toàn đúng đắn.

Bài học xuyết suốt quá trình cách mạng Việt Nam là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH

Tài liệu tham khảo

1. Tuyên ngôn Đảng Cộng sản. C. Mác – Ph. Ăngghen toàn tập: tập 4, Nxb ST, HN 1995.

2. C. Mác – Ph. Ăngghen toàn tập: tập 13, Nxb CTQG, HN 1993. 3. C. Mác – Ph. Ăngghen toàn tập: tập 21, Nxb CTQG, HN 1993. 4. V.I. Lênin toàn tập: tập 1, 4; Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 1974. 5. V.I. Lênin toàn tập: tập 11, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 1979. 6. Hồ Chí Minh toàn tập: tập 1, 9; Nxb CTQG, HN 1995.

7. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI, II, VIII, IX.

8. Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb CTQG, HN 2004.

Chơng VI

Thời đại ngày nay (5 tiết)

Một phần của tài liệu GIÁO án và bài GIẢNG lược KHẢO LỊCH sử tư TƯỞNG xã hội CHỦ NGHĨA (Trang 32 - 35)