Khái niệm về thời đại và thời đại ngày nay

Một phần của tài liệu GIÁO án và bài GIẢNG lược KHẢO LỊCH sử tư TƯỞNG xã hội CHỦ NGHĨA (Trang 35 - 37)

1.1. Quan niệm về thời đại và cơ sở phân chia thời đại1.1.1. Quan niệm về thời đại 1.1.1. Quan niệm về thời đại

Thời đại là một khái niệm khoa học dùng để phân kỳ lịch sử xã hội, phân biệt những nấc thang phát triển của xã hội loài ngời.

Thời đại đợc xem xét dới góc độ triết học - chính trị - xã hội, dựa trên những tiêu chuẩn khách quan, khoa học, những dấu hiệu, đặc điểm, bản chất của nó.

Khái niệm: thời đại là một thời kỳ tơng đối dài trong lịch sử phát triển

của xã hội loài ngời, đợc đánh dấu bằng bớc ngoặt căn bản trong sự phát triển của nó và đợc đặc trng bằng xu hớng phát triển tơng đối ổn định.

1.1.2. Cơ sở phân chia thời đại

- Có nhiều cách phân chia thời đại khác nhau dựa vào những cơ sở khác nhau.

- Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin cơ sở khách quan duy nhất để xác định thời đại là lý luận hình thái kinh tế - xã hội.

"Trong mọi thời đại lịch sử, sản xuất kinh tế và cơ cấu xã hội - cơ cấu này tất yếu phải do sản xuất kinh tế mà ra - cả hai cái đó cấu thành cơ sở của lịch sử chính trị và lịch sử t tởng của thời đại ấy" (C. Mác – Ph. Ăngghen Toàn tập t21, Nxb CTQG, HN 1995, tr11).

Dựa vào lý luận hình thái kinh tế - xã hội, để nhận biết một thời đại lịch sử có hai dấu hiệu:

• Có sự xuất hiện của một hình thái kinh tế - xã hội mới. Hình thái kinh tế - xã hội là nội dung cấu thành thời đại.

• Có một giai cấp mới đứng ở vị trí trung tâm, giữ vai trò tiên phong, quyết định sự phát triển của xã hội trong thời đại mới.

1.2. Thời đại ngày nay và những giai đoạn chính của nó.1.2.1. Quan niệm về thời đại ngày nay. 1.2.1. Quan niệm về thời đại ngày nay.

- Khái niệm: thời đại ngày nay là thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi thế giới, mở đầu từ cách mạng tháng 10 Nga vĩ đại.

Sau cách mạng 10 Nga, V.I. Lênin viết: "Một kỷ nguyên mới đã mở ra trong lịch sử thế giới. Nhân loại đang vứt bỏ hình thức cuối cùng của chế độ nô lệ, chế độ nô lệ t bản hay chế độ nô lệ làm thuê. Thoát khỏi đợc chế độ nô lệ đó, lần đầu tiên nhân loại sẽ bớc vào thời kỳ tự do chân chính" (V.I. Lênin Toàn tập t38, Nxb Tiến bộ, Matxcova 1978, Tr364).

- Biểu hiện:

• Sau cách mạng tháng 10 Nga CNXH đã từ lý luận trở thành hiện thực, đã xuất hiện hình thái kinh tế - xã hội CSCN phủ định, thay thế hình thái kinh tế - xã hội t bản chủ nghĩa.

• Chiều hớng phát triển chủ yếu, trục xuyên suốt sự vận động lịch sử từ sau cách mạng tháng 10 Nga là đấu tranh xoá bỏ trật tự t bản chủ nghĩa, thiết lập và từng bớc xây dựng CNXH trên phạm vi toàn thế giới.

• Từ sau cách mạng tháng 10 Nga các nớc XHCN, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế trở thành lực lợng nòng cốt, đi đầu trong cuộc đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên phạm vi toàn thế giới.

• Từ sau cách mạng tháng 10 Nga, các cuộc cách mạng giải phóng dân tộc nằm trong phạm trù cách mạng XHCN, nhiều n- ớc sau khi giành đợc độc lập dân tộc đã đi theo con đờng XHCN.

Một phần của tài liệu GIÁO án và bài GIẢNG lược KHẢO LỊCH sử tư TƯỞNG xã hội CHỦ NGHĨA (Trang 35 - 37)