Nguồn lực con ngời và vai trò của nguồn lực con ngời trong sự nghiệp xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hộ

Một phần của tài liệu GIÁO án và bài GIẢNG lược KHẢO LỊCH sử tư TƯỞNG xã hội CHỦ NGHĨA (Trang 76 - 80)

trong sự nghiệp xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội

1.1. Con ngời và nguồn lực con ngời

1.1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về con ngời

- Có nhiều quan điểm niệm khác nhau về con ngời.

- Chủ nghĩa Mác - Lênin quan niệm: Con ngời là sự thống nhất của hai mặt tự nhiên và xã hội.

• Mặt tự nhiên: Con ngời là một thực thể tự nhiên, một cấu trúc sinh học.

Là một thực thể tự nhiên con ngời gắn với tự nhiên, thông qua lao động cải tạo tự nhiên mà hình thành con ngời. Một cấu trúc sinh

học, con ngời đợc cấu tạo bởi các gen và có đặc tính di truyền. Mặt tự nhiên thể hiện phần con của con ngời.

Mặt tự nhiên đã nói lên vai trò chủ thể của con ngời: con ngời thông qua lao động đã cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội và cải tạo cả chính bản thân mình; vì vậy mức độ giải phóng con ngời tuỳ thuộc vào kết quả của việc phát triển lực lợng sản xuất, đẩy nhanh tốc độ tăng tr- ởng kinh tế để nâng cao mức sống vật chất cho con ngời đáp ứng nhu cầu "phần con của con ngời".

• Mặt xã hội: con ngời là một thực thể xã hội, mang bản chất xã hội, là tổng hoà của các mối quan hệ xã hội.

C. Mác: Bản chất con ngời không phải là cái trừu tợng, vốn có, của một cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó bản chất con ngời là tổng hoà của tất cả các mối quan hệ xã hội

(C.Mácvà F. Ăngghen: Toàn tập t3, Nxb CTQG, HN 1995, tr11).

Bản chất xã hội chỉ ra rằng con ngời sinh ra phải đợc sống trong xã hội loài ngời, có quan hệ đồng loại - quan hệ xã hội. Chính quan hệ xã hội đã quy định bản chất của con ngời. Mặt xã hội thể hiện phần ngời của con ngời.

Mặt xã hội của con ngời nói lên rằng con ngời là sản phẩm của xã hội, của hoàn cảnh; vì vậy, mức độ giải phóng con ngời tuỳ thuộc vào kết quả của công việc cải tạo các mối quan hệ xã hội để con ngời đợc sống trong môi trờng xã hội tốt đẹp, giàu tính ngời.

Kết luận:

+ Phải quan niệm rằng mặt tự nhiên và xã hội của con ngời không tách rời nhau, đối lập nhau, ngợc lại, chúng thống nhất biện chứng và tác động qua lại với nhau, tuyệt đối hoá mặt nào cũng đều không đúng. Chịu sự tác động của các mặt xã hội, mặt tự nhiên trong con ngời đợc nâng lên trình độ cao hơn các loại động vật khác: con ngời là một thực thể tự nhiên loại đặc biệt, một thực thể tự nhiên đã đợc nhân loại hoá (C. Mác).

+ Con ngời luôn mang tính lịch sử, cụ thể của một giai cấp, tầng lớp xã hội, một chế độ xã hội nhất định. Không có con ngời chung chung phi giai cấp, phi lịch sử.

+ Trong lịch sử, con ngời một mặt là sản phẩm của xã hội, nhng mặt khác là chủ thể thúc đẩy xã hội phát triển. Trong tiến trình của các cuộc cải biến xã hội theo con đờng cách mạng, con ngời luôn luôn là mục tiêu, đồng thời là động lực của tiến trình đó.

- Con ngời XHCN.

Con ngời XHCN một mặt là sản phẩm của các mối quan hệ xã hội XHCN, mặt khác là chủ thể của các mối quan hệ đó và từng bớc hình thành trong quá trình cải tạo và xây dựng CNXH.

Trong CNXH con ngời là mục tiêu của CNXH, của toàn bộ sự nghiệp xây dựng CNXH. CNXH là tất cả vì con ngời, vì hạnh phúc của con ngời.

ở Việt Nam, dựa trên lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tiếp thu những giá trị truyền thống của dân tộc, căn cứ vào điều kiên cụ thể của Việt Nam những đặc trng của con ngời XHCN mà chúng ta phấn đấu là:

1/ Con ngời làm chủ. 2/ Con ngời lao động mới.

3/ Con ngời sống có văn hoá, có tình nghĩa.

4/ Con ngời yêu nớc, yêu CNXH và có tinh thần quốc tế.

Các đặc trng trên thống nhất với nhau tạo nên bản chất của con ngời XHCN Việt Nam. Nó đợc hình thành và hoàn thiện dần trong quá trình cải tạo và xây dựng CNXH.

Ngoài ra, cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong TKQĐ lên CNXH, NQTƯ 5 khoá VIII đã xác định cụ thể những đặc trng, những đức tính của con ngời Việt Nam trong giai đoạn cách mạng hiện nay.

1.1.2. Nguồn lực con ngời

- Có nhiều quan niệm về nguồn lực con ngời. - Chủ nghĩa Mác - Lênin quan niệm:

Nguồn lực con ngời là tổng thể những yếu tố thuộc về thể chất

và tinh thần, đạo đức, phẩm chất, trình độ tri thức, vị thế xã hội…tạo thành năng lực của con ngời, của cộng đồng ngời có thể sử dụng, phát huy trong quá trình phát triển của kinh tế - xã hội của đất nớc và trong những hoạt động xã hội.

Nguồn lực con ngời = số lợng nguồn nhân lực + chất lợng nguồn lực và quan hệ với nhau một cách chặt chẽ.

Số lợng nguồn nhân lực xác định trên quy mô dân số, cơ cấu độ tuổi, sự tiếp nối các thế hệ, giới tính và sự phân bố dân c ở các vùng, miền của đất nớc, giữa các ngành kinh tế, các lĩnh vực của đời sống xã hội.

Chất lợng nguồn nhân lực là một khái niệm tổng hợp bao gồm những nét đặc trng về thể lực, tay nghề, năng lực quản lý, mức độ thành thạo công việc, phẩm chất, đạo đức tình yêu quê hơng đất nớc, ý thức giai cấp, trách nhiệm của cá nhân với công việc, với gia đình và xã hội, sự giác ngộ và bản lĩnh chính trị…..

Yếu tố quyết định nguồn lực của con ngời là phẩm chất đạo đức và trình độ học vấn, vì nó nói lên mức độ trởng thành của con ngời, quy định phơng pháp t duy, nhân cách, lối sống của mỗi con ngời.

1.2. Vai trò của nguồn lực con ngời trong sự nghiệp xây dựng chủnghĩa xã hội nghĩa xã hội

Một cách tổng quát: Đóng góp vào sự phát triển xã hội nói chung, sự nghiệp xây dựng CNXH nói riêng có nhiều nguồn lực, trong đó nguồn lực con ngời giữ vai trò cơ bản, là động lực của sự phát triển. Vì rằng:

• Quan niệm của thế giới trong thời đại ngày nay về sự phát triển là tăng trởng kinh tế, phát triển xã hội và phát triển con ngời (HDI), trong đó phát triển con ngời đợc coi là thớc đo sự phát triển của mỗi quốc gia. Quan điểm đó đã đặt con ngời ở vị trí trung tâm, là nguồn lực của sự phát triển - nguồn lực của con ngời .

• Sự tồn tại bền vững và sự phát triển theo con đờng tiến bộ xã hội của bất cứ một quốc gia nào cũng phụ thuộc vào 5 loại nguồn lực: vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn đã tích luỹ trong nớc, nguồn vốn tranh thủ từ nớc ngoài và nguồn lực con ngời, trong đó nguồn lực con ngời là quý nhất, quyết định nhất. Bác Hồ : …Muốn xây dựng CNXH, trớc hết cần có những con ngời XHCN… (Hồ Chí Minh Toàn tập, NXB CTQG, Hà Nội, 2000, t10, tr. 310).

Vai trò của nguồn lực con ngời đợc thể hiện trong tất cả các lĩnh vực:

1.2.1. Vai trò nguồn lực con ngời trong lĩnh vực kinh tế

Trong lĩnh vực kinh tế nguồn lực con ngời đợc xem xét với t cách là một bộ phận của lực lợng sản xuất và vai trò của con ngời trong quan hệ sản xuất.

- Là một bộ phận của lực lợng sản xuất, ngời lao động với tất cả những yếu tố về thể chất, tinh thần, đạo đức, phẩm chất nhân cách…là yếu tố quan trọng nhất của lực lợng sản xuất, quyết định trình độ phát triển kinh tế trong mọi chế độ xã hội.

V.I. Lênin: “Lực lợng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là ngời lao động" (V.I. Lênin Toàn tập t38, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 1977, tr430).

- Vai trò trong quan hệ sản xuất:

• Con ngời khi đợc làm chủ những t liệu sản xuất sẽ đóng vai trò chủ thể tích cực, tự giác sáng tạo góp phần thúc đẩy xã hội phát triển.

• Đợc đào tạo những kiến thức quản lý kinh tế con ngời sẽ biết kết hợp đúng đắn các yếu tố của quá trình sản xuất để tạo ra hiệu quả cao nhất cho quá trình phát triển kinh tế.

• Trong CNXH, nguồn lực con ngời đợc huy động một cách đầy đủ, toàn diện và phát huy một cách có hiệu quả nhất phục vụ cho lợi ích của chính bản thân ngời lao động.

Trong CNXH, con ngời đợc giải phóng khỏi áp bức bóc lột, trở thành ngời làm chủ thực sự thì nguồn lực con ngời là yếu tố quan trọng trong việc:

- Xây dựng nhà nớc XHCN.

- Trong quá trình đấu tranh bảo vệ những thành quả cách mạng, bảo vệ chế độ XHCN.

- Trong đấu tranh làm thất bại mọi âm mu phá hoại của kẻ thù.

1.2.3. Vai trò nguồn lực con ngời trong lĩnh vực văn hoá

- Sáng tạo ra những giá trị văn hoá, trong đó có bảo tồn những giá trị văn hoá tinh thần của dân tộc, tiếp thu những tinh hoa văn hoá thế giới.

- Hởng thụ những giá trị văn hoá.

Một phần của tài liệu GIÁO án và bài GIẢNG lược KHẢO LỊCH sử tư TƯỞNG xã hội CHỦ NGHĨA (Trang 76 - 80)